Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa hậu Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 34:
 
Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam do ''[[Báo Tiền Phong]]'' khởi xướng, sáng lập và hiện vẫn là đơn vị giữ quyền tổ chức. Cuộc thi này được tổ chức vào các năm chẵn, dành cho tất cả các thiếu nữ trên toàn Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện ghi trong thể lệ dự thi. Trước đây, với tư cách là cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia duy nhất, người giành danh hiệu Hoa hậu Việt Nam sẽ đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới]], các Á hậu trong cuộc thi cũng là những ứng cử viên được chọn đi thi các cuộc thi sắc đẹp quốc tế như [[Hoa hậu Quốc tế]], [[Hoa hậu Hoà bình Quốc tế]],...
 
Tuy nhiên từ năm 2012, rất nhiều cuộc thi hoa hậu, hoa khôi khác có nội dung và hình thức tương tự cũng được cấp phép tổ chức ở Việt Nam (từ cấp quốc gia đến cấp tỉnh/thành phố) với rất nhiều người đạt danh hiệu ''"hoa hậu, hoa khôi, người đẹp"''... khiến việc thi Hoa hậu tại Việt Nam trở nên ''"bát nháo, loạn danh hiệu"'' và giảm hẳn sức hút. Công chúng trở nên nhàm chán và "bội thực" vì có quá nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu biển Việt Nam]], [[Hoa hậu Đại Dương Việt Nam]], [[Hoa hậu Bản sắc Việt]], [[Hoa hậu các dân tộc Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]]...), đó là chưa kể hàng loạt các cuộc thi người đẹp cấp tỉnh/khu vực cũng ngày càng xuất hiện tràn lan. Riêng trong năm 2017, đã có tới 20 cuộc thi sắc đẹp được tổ chức ở Việt Nam với đủ các tên gọi<ref>[https://www.giadinhmoi.vn/moi-nam-viet-nam-co-bao-nhieu-cuoc-thi-hoa-hau-hoa-khoi-nguoi-dep-d11724.html Mỗi năm Việt Nam có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, hoa khôi, người đẹp?<!-- Bot generated title -->]</ref>. '''''Trước kia Việt Nam chỉ cho phép tổ chức 1 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia mỗi năm, nhưng Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật năm 2020 đã bãi bỏ quy định về giới hạn số lượng cuộc thi hoa hậu'''''. Việc buông lỏng quy định pháp luật đã dẫn tới tình trạng ''"bát nháo thi hoa hậu"'' khi mỗi năm có tới 5-6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức, cuộc thi nào cũng tuyên bố mình là ''"cuộc thi sắc đẹp đại diện cho phụ nữ toàn Việt Nam"''. Riêng trong năm 2021 đã có tới 6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức với đủ các tên gọi ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Môi trường Việt Nam]]). Vì cấp phép tổ chức tràn lan nên dẫn tới tình trạng ''"loạn danh hiệu"'', ''"[[lạm phát]] hoa hậu"'', quá nhiều người đạt danh hiệu "hoa hậu, hoa khôi" đã khiến danh hiệu này bị ''"mất giá"'', ngày càng bị công chúng coi thường<ref>{{chú thích web | url = http://www.anninhthudo.vn/hau-truong/canh-tranh-thi-hoa-hau/571812.antd | tiêu đề = Cạnh tranh thi… Hoa hậu! | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo An ninh Thủ đô | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/703332/cuoc-thi-hoa-hau-viet-nam-2014-bi-canh-tranh- | tiêu đề = Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014 bị cạnh tranh? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Hànộimới|Báo Hànộimới]] | ngôn ngữ = }}</ref> Việc tổ chức quá nhiều các cuộc thi Hoa hậu khiến công chúng chẳng còn nhớ nổi mặt mũi hoa hậu, đăng quang năm nào, ở cuộc thi nào, và cũng chẳng biết ai mới là hoa hậu đại diện cho phụ nữ Việt Nam<ref>[http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/nguoi-dan-nghi-sao-ve-thoi-buoi-cu-ra-ngo-la-gap-hoa-hau-20171121182407047.htm Người dân nghĩ sao về thời buổi "cứ ra ngõ là gặp... Hoa hậu"? | VTV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Cũng vì có quá nhiều cuộc thi được tổ chức nên tất yếu diễn ra tình trạng "[[thương mại hóa]]", mục đích thi hoa hậu bị biến tướng, trở nên [[văn hóa|phản văn hóa]] và [[giáo dục|phản giáo dục]]. Các cuộc thi hoa hậu đã không còn là sân chơi [[văn hóa]] như trước kia nữa mà đã biến tướng thành hoạt động giải trí mang tính trục lợi, chỉ cốt để ban tổ chức [[lợi nhuận|kiếm tiền]]. Có những cuộc thi hoa hậu còn dùng chiêu trò vô văn hóa, ''"truyền thông bẩn"'' như cố ý tạo [[scandal]] để công chúng chú ý đến cuộc thi. Các thí sinh thì bí mật "đấu đá" lẫn nhau, mua bán danh hiệu để lăng-xê tên tuổi hòng mưu lợi cá nhân. Các Hoa hậu sau cuộc thi hầu hết không có đóng góp gì cho xã hội, họ thường chỉ xuất hiện khi đi sự kiện quảng cáo kiếm tiền hoặc khi vướng phải những tai tiếng đời tư, rồi có những thông điệp lệch lạc kiểu ''"chỉ cần đẹp là sẽ có cuộc sống sung túc"''. Ngoài ra, việc một số thí sinh Á hậu, Hoa hậu bị phát hiện là [[mại dâm|gái bán dâm cao cấp]] đã khiến các cuộc thi hoa hậu chịu nhiều tai tiếng. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị dư luận coi là nơi trá hình cho việc ''"tuyển gái gọi, vợ bé cho đại gia"'', khuyến khích phụ nữ ăn mặc hở hang để kiếm tìm danh lợi, gây tác hại cho việc [[giáo dục]] [[thanh niên]] chứ không có ích lợi gì cho xã hội<ref name="danviet" /><ref>[https://petrotimes.vn/hoa-hau-lam-duoc-gi-cho-xa-hoi-500473.html Hoa hậu làm được gì cho xã hội?]</ref>
 
Đặc biệt, từ đầu năm 2021, Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật của Chính phủ đã bãi bỏ quy định quan trọng là ''"thí sinh thi hoa hậu phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]]"''. '''Sự thay đổi này là một sai lầm nghiêm trọng, khiến cho những cuộc thi sắc đẹp ''"đã loạn lại càng thêm loạn"'', trước kia là ''"loạn danh hiệu"'', nay lại có cả ''"loạn [[giới tính]] thí sinh"'', ''"loạn nhan sắc thật - giả"'''''. Không còn quy định pháp luật kiểm soát, nhiều cuộc thi sắc đẹp tại Việt Nam đã cố ý buông lỏng tiêu chuẩn lựa chọn thí sinh (trước kia thí sinh phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]] mới được thi hoa hậu, nhưng hiện nay thì xuất hiện ngày càng nhiều cuộc thi cho phép thí sinh đã [[phẫu thuật thẩm mỹ]], thậm chí cả [[chuyển đổi giới tính|người chuyển giới]] cũng được tham gia), khiến các cuộc thi này mất hoàn toàn sự [[trung thực]] và tính [[công bằng]]. Bản chất thi hoa hậu ở Việt Nam bị biến tướng nghiêm trọng, trở thành nơi đua tranh của công nghệ [[phẫu thuật thẩm mỹ]], của ''"ngoại hình nhân tạo, sắc đẹp dối trá"'' chứ không còn là thi [[vẻ đẹp tự nhiên]] đích thực nữa. Thời của những cuộc thi hoa hậu đích thực, ''"nơi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]]"'' đã không còn nữa, thay vào đó là những màn trình diễn ''"sắc đẹp dao kéo"'' được tạo ra bởi công nghệ thẩm mỹ. Hệ lụy là sự suy đồi nghiêm trọng về văn hóa và quan niệm thẩm mỹ: vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]] ngày càng bị coi thường, trong khi nhan sắc giả tạo thì ngày càng được cổ súy và lạm dụng. Các cuộc thi hoa hậu ngày càng trở nên [[phản văn hóa]], ngày càng giả dối và [[bất bình đẳng]]: Thí sinh có thể [[phẫu thuật thẩm mỹ]] từ làn da, khuôn mặt, vóc dáng cho tới cả [[chuyển đổi giới tính]]… mà vẫn được phép thi hoa hậu, vẫn được dùng ''"sắc đẹp dối trá"'' để [[lừa đảo|lừa bịp]] khán giả. Danh xưng "Hoa hậu", một thời được coi là ''"đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam"'', thì nay đã biến tướng thành ''"sản phẩm của công nghệ làm giả nhan sắc"'', bị công chúng dè bỉu. Một hệ lụy [[giáo dục|phản giáo dục]] đau lòng khác là sự cổ súy nhiều thiếu nữ đua nhau đi [[phẫu thuật thẩm mỹ]] để tham gia thi hoa hậu, không còn biết trân trọng ngoại hình do cha mẹ sinh thành. Quy định pháp luật sai lầm, quản lý văn hóa yếu kém chính là nguyên nhân khiến các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam lâm vào tình trạng ''"loạn nhan sắc thật - giả, loạn [[giới tính]] thí sinh"'' diễn ra nghiêm trọng như hiện nay<ref>[https://laodong.vn/archived/thi-hoa-hau-de-lam-gi-696633.ldo Thi hoa hậu để làm gì?]</ref>
 
Trên thế giới đầu thế kỷ 21, chỉ còn một số nước chậm phát triển nhưng "cuồng" hoa hậu tại Nam Mỹ và Đông Nam Á như [[Venezuela]], [[Philippines]], [[Colombia]]... nhằm thỏa mãn tâm lý thích dùng sắc đẹp để kiếm danh tiếng hoặc lấy chồng đại gia nhằm đổi đời. Còn ở các nước khác, những cuộc thi Hoa hậu chẳng còn được khán giả thế giới chú ý nhiều, đặc biệt là tại các nước phát triển như [[châu Âu]], [[Bắc Mỹ]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]]... Khi hiểu biết về [[quyền phụ nữ]] được nâng cao, người dân các nước này đã nhận ra rằng '''''thi Hoa hậu thực chất là việc hạ thấp phẩm giá phụ nữ''''', vì các cuộc thi này xem cơ thể phụ nữ giống như vật trưng bày di động để chấm điểm, buộc phụ nữ phải mặc [[áo tắm]] trình diễn hở hang để mọi người bình phẩm, soi mói ngoại hình. ''Một xã hội văn minh thì sẽ không chấp nhận việc cơ thể người khác (dù xấu hay đẹp) bị đem ra bình phẩm một cách công khai; và một người phụ nữ giàu lòng tự trọng cũng sẽ không dùng cơ thể mình làm vật trưng bày để người khác chấm điểm''. Do vậy, những người đẹp ở các nước phát triển không còn muốn thi Hoa hậu nữa, danh hiệu Hoa hậu tại các nước này chỉ còn là ''"hữu danh vô thực"'', chẳng có mấy ai quan tâm hoặc nhớ đến những người từng đoạt giải<ref name="soha.vn">[http://soha.vn/cac-cuoc-thi-hoa-hau-tren-the-gioi-cong-chung-chang-con-quan-tam-da-so-nguoi-chien-thang-chim-vao-quen-lang-20171109072517019.htm Các cuộc thi Hoa hậu trên thế giới: Công chúng chẳng còn quan tâm, đa số người chiến thắng chìm vào quên lãng<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Từ năm 2008 đến năm 2016, Hoa hậu Việt Nam cũng không còn là độc quyền đại diện Việt Nam tham dự các cuộc thi hoa hậu lớn trên thế giới như [[Hoa hậu Thế giới]] (Miss World), [[Hoa hậu Hoàn vũ]] (Miss Universe), [[Hoa hậu Quốc tế]] (Miss International), [[Hoa hậu Trái Đất]] (Miss Earth)... do các đơn vị nắm giữ bản quyền các cuộc thi này đã tự tổ chức các cuộc thi hoa hậu của riêng mình. Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam cũng vướng phải nhiều [[vụ bê bối]] về tư cách đạo đức hoặc trình độ học vấn của thí sinh; những tố cáo về sự lũng đoạn, dàn xếp kết quả... giữa các nhà tổ chức sau hậu trường để người của mình đoạt giải nhằm đánh bóng tên tuổi<ref name="zing">[http://news.zing.vn/Tro-ban-cua-cac-ong-bau-dang-lung-doan-cuoc-thi-nhan-sac-post490677.html Trò 'bẩn' của các ông bầu đang lũng đoạn cuộc thi nhan sắc]</ref> (xem chi tiết tại [[Hoa hậu Việt Nam#Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi|các vụ tai tiếng liên quan đến Hoa hậu Việt Nam]]).
 
Đương kim hoa hậu Việt Nam hiện tại là [[Đỗ Thị Hà]] đến từ [[Thanh Hóa]] được trao vương miện vào [[Ngày Nhà giáo Việt Nam|ngày 20 tháng 11]] năm 2020.
Hàng 474 ⟶ 484:
| - Top 10 [[Hoa hậu phụ nữ Việt Nam qua ảnh|Hoa hậu phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2005]]
- Á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2009
|[[Hoa hậu Thế giới 2009|Top 16 Hoa hậu Thế giới 2009/Miss World 2009WorldƯ2009 (Á hậu 1 Top Model; Top 12 Beach Beauty)]]
|-
|[[Phạm Thị Thùy Dương]]
Hàng 587 ⟶ 597:
 
- [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019]] - Winner (Miss Áo dài, Best Catwalk)
| Top 21 Hoa hậu Hoàn vũ 2020/Miss Universe 2020 (Miss Vote)
|-
| rowspan="2" |[[Hoa hậu Việt Nam 2016|2016]]
Hàng 692 ⟶ 702:
* Vào năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa hậu Việt Nam kể từ năm 2002, Hoa hậu Việt Nam không được tham dự Hoa hậu Thế giới. [[Dương Trương Thiên Lý]] dự thi và không lọt vào bán kết (Top 15) Hoa hậu Thế giới.
* Năm 2017, Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh chính thức tham gia cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới 2017]], lần đầu tiên sau 11 năm kể từ khi Hoa hậu Mai Phương Thúy tham gia [[Hoa hậu Thế giới 2006]]. Tại cuộc thi này cô chỉ lọt top 40 chung cuộc, nhưng cô giành được giải thưởng phụ Hoa hậu nhân ái với dự án "Cõng điện lên bản tại Yên Bái".
 
== Tranh cãi ==
Tuy nhiên từ năm 2012, rất nhiều cuộc thi hoa hậu, hoa khôi khác có nội dung và hình thức tương tự cũng được cấp phép tổ chức ở Việt Nam (từ cấp quốc gia đến cấp tỉnh/thành phố) với rất nhiều người đạt danh hiệu ''"hoa hậu, hoa khôi, người đẹp"''... khiến việc thi Hoa hậu tại Việt Nam trở nên ''"bát nháo, loạn danh hiệu"'' và giảm hẳn sức hút. Công chúng trở nên nhàm chán và "bội thực" vì có quá nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu biển Việt Nam]], [[Hoa hậu Đại Dương Việt Nam]], [[Hoa hậu Bản sắc Việt]], [[Hoa hậu các dân tộc Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]]...), đó là chưa kể hàng loạt các cuộc thi người đẹp cấp tỉnh/khu vực cũng ngày càng xuất hiện tràn lan. Riêng trong năm 2017, đã có tới 20 cuộc thi sắc đẹp được tổ chức ở Việt Nam với đủ các tên gọi<ref>[https://www.giadinhmoi.vn/moi-nam-viet-nam-co-bao-nhieu-cuoc-thi-hoa-hau-hoa-khoi-nguoi-dep-d11724.html Mỗi năm Việt Nam có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, hoa khôi, người đẹp?<!-- Bot generated title -->]</ref>. '''''Trước kia Việt Nam chỉ cho phép tổ chức 1 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia mỗi năm, nhưng Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật năm 2020 đã bãi bỏ quy định về giới hạn số lượng cuộc thi hoa hậu'''''. Việc buông lỏng quy định pháp luật đã dẫn tới tình trạng ''"bát nháo thi hoa hậu"'' khi mỗi năm có tới 5-6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức, cuộc thi nào cũng tuyên bố mình là ''"cuộc thi sắc đẹp đại diện cho phụ nữ toàn Việt Nam"''. Riêng trong năm 2021 đã có tới 6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức với đủ các tên gọi ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Môi trường Việt Nam]]). Vì cấp phép tổ chức tràn lan nên dẫn tới tình trạng ''"loạn danh hiệu"'', ''"[[lạm phát]] hoa hậu"'', quá nhiều người đạt danh hiệu "hoa hậu, hoa khôi" đã khiến danh hiệu này bị ''"mất giá"'', ngày càng bị công chúng coi thường<ref>{{chú thích web | url = http://www.anninhthudo.vn/hau-truong/canh-tranh-thi-hoa-hau/571812.antd | tiêu đề = Cạnh tranh thi… Hoa hậu! | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo An ninh Thủ đô | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/703332/cuoc-thi-hoa-hau-viet-nam-2014-bi-canh-tranh- | tiêu đề = Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014 bị cạnh tranh? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Hànộimới|Báo Hànộimới]] | ngôn ngữ = }}</ref> Việc tổ chức quá nhiều các cuộc thi Hoa hậu khiến công chúng chẳng còn nhớ nổi mặt mũi hoa hậu, đăng quang năm nào, ở cuộc thi nào, và cũng chẳng biết ai mới là hoa hậu đại diện cho phụ nữ Việt Nam<ref>[http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/nguoi-dan-nghi-sao-ve-thoi-buoi-cu-ra-ngo-la-gap-hoa-hau-20171121182407047.htm Người dân nghĩ sao về thời buổi "cứ ra ngõ là gặp... Hoa hậu"? | VTV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Cũng vì có quá nhiều cuộc thi được tổ chức nên tất yếu diễn ra tình trạng "[[thương mại hóa]]", mục đích thi hoa hậu bị biến tướng, trở nên [[văn hóa|phản văn hóa]] và [[giáo dục|phản giáo dục]]. Các cuộc thi hoa hậu đã không còn là sân chơi [[văn hóa]] như trước kia nữa mà đã biến tướng thành hoạt động giải trí mang tính trục lợi, chỉ cốt để ban tổ chức [[lợi nhuận|kiếm tiền]]. Có những cuộc thi hoa hậu còn dùng chiêu trò vô văn hóa, ''"truyền thông bẩn"'' như cố ý tạo [[scandal]] để công chúng chú ý đến cuộc thi. Các thí sinh thì bí mật "đấu đá" lẫn nhau, mua bán danh hiệu để lăng-xê tên tuổi hòng mưu lợi cá nhân. Các Hoa hậu sau cuộc thi hầu hết không có đóng góp gì cho xã hội, họ thường chỉ xuất hiện khi đi sự kiện quảng cáo kiếm tiền hoặc khi vướng phải những tai tiếng đời tư, rồi có những thông điệp lệch lạc kiểu ''"chỉ cần đẹp là sẽ có cuộc sống sung túc"''. Ngoài ra, việc một số thí sinh Á hậu, Hoa hậu bị phát hiện là [[mại dâm|gái bán dâm cao cấp]] đã khiến các cuộc thi hoa hậu chịu nhiều tai tiếng. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị dư luận coi là nơi trá hình cho việc ''"tuyển gái gọi, vợ bé cho đại gia"'', khuyến khích phụ nữ ăn mặc hở hang để kiếm tìm danh lợi, gây tác hại cho việc [[giáo dục]] [[thanh niên]] chứ không có ích lợi gì cho xã hội<ref name="danviet" /><ref>[https://petrotimes.vn/hoa-hau-lam-duoc-gi-cho-xa-hoi-500473.html Hoa hậu làm được gì cho xã hội?]</ref>
 
Đặc biệt, từ đầu năm 2021, Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật của Chính phủ đã bãi bỏ quy định quan trọng là ''"thí sinh thi hoa hậu phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]]"''. '''Sự thay đổi này là một sai lầm nghiêm trọng, khiến cho những cuộc thi sắc đẹp ''"đã loạn lại càng thêm loạn"'', trước kia là ''"loạn danh hiệu"'', nay lại có cả ''"loạn [[giới tính]] thí sinh"'', ''"loạn nhan sắc thật - giả"'''''. Không còn quy định pháp luật kiểm soát, nhiều cuộc thi sắc đẹp tại Việt Nam đã cố ý buông lỏng tiêu chuẩn lựa chọn thí sinh (trước kia thí sinh phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]] mới được thi hoa hậu, nhưng hiện nay thì xuất hiện ngày càng nhiều cuộc thi cho phép thí sinh đã [[phẫu thuật thẩm mỹ]], thậm chí cả [[chuyển đổi giới tính|người chuyển giới]] cũng được tham gia), khiến các cuộc thi này mất hoàn toàn sự [[trung thực]] và tính [[công bằng]]. Bản chất thi hoa hậu ở Việt Nam bị biến tướng nghiêm trọng, trở thành nơi đua tranh của công nghệ [[phẫu thuật thẩm mỹ]], của ''"ngoại hình nhân tạo, sắc đẹp dối trá"'' chứ không còn là thi [[vẻ đẹp tự nhiên]] đích thực nữa. Thời của những cuộc thi hoa hậu đích thực, ''"nơi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]]"'' đã không còn nữa, thay vào đó là những màn trình diễn ''"sắc đẹp dao kéo"'' được tạo ra bởi công nghệ thẩm mỹ. Hệ lụy là sự suy đồi nghiêm trọng về văn hóa và quan niệm thẩm mỹ: vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]] ngày càng bị coi thường, trong khi nhan sắc giả tạo thì ngày càng được cổ súy và lạm dụng. Các cuộc thi hoa hậu ngày càng trở nên [[phản văn hóa]], ngày càng giả dối và [[bất bình đẳng]]: Thí sinh có thể [[phẫu thuật thẩm mỹ]] từ làn da, khuôn mặt, vóc dáng cho tới cả [[chuyển đổi giới tính]]… mà vẫn được phép thi hoa hậu, vẫn được dùng ''"sắc đẹp dối trá"'' để [[lừa đảo|lừa bịp]] khán giả. Danh xưng "Hoa hậu", một thời được coi là ''"đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam"'', thì nay đã biến tướng thành ''"sản phẩm của công nghệ làm giả nhan sắc"'', bị công chúng dè bỉu. Một hệ lụy [[giáo dục|phản giáo dục]] đau lòng khác là sự cổ súy nhiều thiếu nữ đua nhau đi [[phẫu thuật thẩm mỹ]] để tham gia thi hoa hậu, không còn biết trân trọng ngoại hình do cha mẹ sinh thành. Quy định pháp luật sai lầm, quản lý văn hóa yếu kém chính là nguyên nhân khiến các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam lâm vào tình trạng ''"loạn nhan sắc thật - giả, loạn [[giới tính]] thí sinh"'' diễn ra nghiêm trọng như hiện nay<ref>[https://laodong.vn/archived/thi-hoa-hau-de-lam-gi-696633.ldo Thi hoa hậu để làm gì?]</ref>
 
Từ năm 2008 đến năm 2016, Hoa hậu Việt Nam cũng không còn là độc quyền đại diện Việt Nam tham dự các cuộc thi hoa hậu lớn trên thế giới như [[Hoa hậu Thế giới]] (Miss World), [[Hoa hậu Hoàn vũ]] (Miss Universe), [[Hoa hậu Quốc tế]] (Miss International), [[Hoa hậu Trái Đất]] (Miss Earth)... do các đơn vị nắm giữ bản quyền các cuộc thi này đã tự tổ chức các cuộc thi hoa hậu của riêng mình. Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam cũng vướng phải nhiều [[vụ bê bối]] về tư cách đạo đức hoặc trình độ học vấn của thí sinh; những tố cáo về sự lũng đoạn, dàn xếp kết quả... giữa các nhà tổ chức sau hậu trường để người của mình đoạt giải nhằm đánh bóng tên tuổi<ref name="zing">[http://news.zing.vn/Tro-ban-cua-cac-ong-bau-dang-lung-doan-cuoc-thi-nhan-sac-post490677.html Trò 'bẩn' của các ông bầu đang lũng đoạn cuộc thi nhan sắc]</ref> (xem chi tiết tại [[Hoa hậu Việt Nam#Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi|các vụ tai tiếng liên quan đến Hoa hậu Việt Nam]]).
 
== Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi==
Hàng 725 ⟶ 726:
Các tổ chức đấu tranh vì quyền bình đẳng phụ nữ trên thế giới cũng phê phán các cuộc thi sắc đẹp, nơi mà người khác có quyền được buông ra những lời nhận xét (dù vô tình hay cố tình) có thể làm tổn thương đến phụ nữ. Năm 1970, khi cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới]] được tổ chức tại Anh, nhiều tổ chức bảo vệ nữ quyền đã tổ chức biểu tình, giơ những biểu ngữ như ''"Phụ nữ cũng là con người"'', ''"Chấm dứt trưng bày cơ thể phụ nữ"''... khiến các kênh truyền hình Anh phải từ chối phát sóng cuộc thi. Trong cuộc thi [[Hoa hậu Ukraine 2017]], một nhóm ủng hộ nữ quyền đã lao lên sân khấu để phản đối vì cho rằng các cuộc thi hoa hậu đã biến người phụ nữ thành vật trưng bày mua vui, hạ thấp phẩm giá người phụ nữ. Các cuộc thi hoa hậu đang ngày càng bị thương mại hóa, những "ông bầu" tổ chức thi hoa hậu chỉ để bán danh hiệu thu tiền, hoặc "tuyển đào cho đại gia", nhiều thí sinh tham dự đã trở thành đối tượng để chê bai, bị xúc phạm nặng nề<ref name=danviet>[http://danviet.vn/tin-tuc/khong-thi-hoa-hau-nua-phu-nu-co-bat-hanh-khong-838200.html Không thi hoa hậu nữa, phụ nữ có bất hạnh không?<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Trên thế giới đầu thế kỷ 21, trừ một số nước chậm phát triển tại Đông Nam Á và Nam Mỹ, các cuộc thi Hoa hậu chẳng còn được khán giả thế giới chú ý nhiều, đặc biệt là tại các nước phát triển như [[châu Âu]], [[Bắc Mỹ]], [[Nhật Bản]]... Hoa hậu Thế giới 2015, [[Mireia Lalaguna]], khi trở về Tây Ban Nha sau đăng quang đã chẳng có khán giả nào đến sân bay để chào đón. Tại [[Hoa Kỳ]], số người xem tivi tường thuật các cuộc thi Hoa hậu đã giảm mạnh, năm 2006 chỉ còn bằng 1/3 so với năm 1980. Tại [[Hàn Quốc]], chẳng mấy ai nhớ được tên 2 hoa hậu Hàn Quốc đăng quang gần nhất. Khi hiểu biết về [[quyền phụ nữ]] được nâng cao, người dân các nước này đã nhận ra rằng thi Hoa hậu thực chất là việc hạ thấp phẩm giá phụ nữ, biến người phụ nữ thành những vật trưng bày di động, buộc phụ nữ phải mặc [[áo tắm]] trình diễn hở hang để mọi người bình phẩm, soi mói ngoại hình. Do vậy, người đẹp ở các nước phát triển không còn muốn thi Hoa hậu nữa, danh hiệu Hoa hậu tại các nước này chỉ còn là ''"hữu danh vô thực"''. Những người từng đoạt danh hiệu đều dần chìm vào quên lãng, chẳng được mấy ai nhớ đến<ref name="soha.vn">[http://soha.vn/cac-cuoc-thi-hoa-hau-tren-the-gioi-cong-chung-chang-con-quan-tam-da-so-nguoi-chien-thang-chim-vao-quen-lang-20171109072517019.htm Các cuộc thi Hoa hậu trên thế giới: Công chúng chẳng còn quan tâm, đa số người chiến thắng chìm vào quên lãng<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
=== Phê phán màn thi áo tắm trong cuộc thi===