Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngân hàng 0 đồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thêm nhãn {{Không nổi bật}}
Thẻ: Twinkle Thêm bản mẫu Độ nổi bật hoặc Afd
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa ngày tháng năm Soạn thảo trực quan
 
(Không hiển thị 5 phiên bản của 5 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
'''Ngân hàng 0 đồng''' nói về các ngân hàng ở Việt Nam bị âm vốn, không thể tái cơ cấu được và bị [[Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]] (NHNN) mua lại bắt buộc toàn bộ cổ phần với giá 0 đồng.<ref name=cf1>[http://cafef.vn/3-ngan-hang-0-dong-ngay-ay-bay-gio-20161005162004248.chn 3 ngân hàng 0 đồng: Ngày ấy – bây giờ], cafef.vn, 06/10/2016</ref>
{{Không nổi bật|Neologisms|date=tháng 1/2022}}
'''Ngân hàng 0 đồng''' nói về các ngân hàng ở Việt Nam bị âm vốn, không thể tái cơ cấu được và bị [[Ngân hàng Nhà nước]] (NHNN) mua lại bắt buộc toàn bộ cổ phần với giá 0 đồng.<ref name=cf1>[http://cafef.vn/3-ngan-hang-0-dong-ngay-ay-bay-gio-20161005162004248.chn 3 ngân hàng 0 đồng: Ngày ấy – bây giờ], cafef.vn, 06/10/2016</ref>
 
Hiện nay các ngân hàng trở thành ngân hàng 0 đồng đều do các nhà lãnh đạo phạm tội ''Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng'' (theo Điều 165 Bộ Luật hình sự).
 
Vào tháng 12 [[2015 tại Việt Nam|năm 2015]], Phó cục trưởng C46 (nay là [[Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu|C03]]) Nguyễn Trọng Long được truyền thông trong nước dẫn lời, theo đó nói số nợ xấu của ba ngân hàng 0 đồng (gồm [[Ngân hàng Dầu khí Toàn cầu|GPBank]], [[Ngân hàng Đại Dương|OceanBank]][[Ngân hàng Xây dựng Việt Nam|CBBank]]) và [[Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á|DongA Bank]] (bị NHNN vào ngày 13/8/2015 ra Quyết định kiểm soát đặc biệt) <ref>[http://dantri.com.vn/kinh-doanh/pho-vu-truong-vu-tin-dung-lam-chu-tich-hdqt-donga-bank-20150827192524154.htm Phó Vụ trưởng Vụ tín dụng làm Chủ tịch HĐQT DongA Bank], dantri.com.vn, 27.8.2015</ref> là "khoảng 50-70 nghìn tỷ đồng".<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38312544 'Việc bắt lãnh đạo ngân hàng chưa dừng ở ông Trần Phương Bình'], http://www.bbc.com, 14 tháng 12 năm 2016</ref>
 
Để tránh trường hợp phải tiếp tục dùng nguồn lực nhà nước, tiền thuế người dân để tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, âm vốn, chính quyền trong tương lai có thể cho phép ngân hàng phá sản.<ref name=ck>[http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/da-den-luc-nen-tinh-chuyen-cho-pha-san-ngan-hang-133954.html Đã đến lúc nên tính chuyện cho phá sản ngân hàng], tinnhanhchungkhoan.vn, 6/11/2015</ref>
Hàng 19 ⟶ 18:
Trước khi bị mua lại, CB Bank có tổng cộng 551 cổ đông, trong đó 6 cổ đông pháp nhân và 545 cổ đông thể nhân. Các cổ đông pháp nhân gồm 3 cổ đông thuộc Khối văn phòng Nhà nước; 1 cổ đông là Ngân hàng Agribank và 1 cổ đông là doanh nghiệp nhà nước là Công ty lương thực Long An. Tuy nhiên gần 85% cổ phần của ngân hàng này nằm trong tay [[Tập đoàn Thiên Thanh|Phạm Công Danh]].<ref name=cf1/>
 
Luật sư [[Phan Trung Hoài]] (bào chữa cho bị cáo Phạm Công Danh ngày 22.1.2018) cho là, khi CB Bank bị Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá 0 đồng, ngân hàng này đang có 22 chi nhánh, 1.300 nhân sự và đang nắm giữ số lượng tài sản cầm cố hàng ngàn tỉ đồng. Vì vậy, việc ngân hàng Nhà nước mua lại CB Bank với giá 0 đồng là thiếu căn cứ.<ref>[https://tuoitre.vn/lai-kien-nghi-thu-hoi-ngan-ti-cua-dai-gia-tran-quy-thanh-20180122160153148.htm Lại kiến nghị thu hồi ngàn tỉ của đại gia Trần Quý Thanh], tuoitre.vn, 22.1.2018</ref>
 
===Ngân hàng Đại Dương ===
Hàng 80 ⟶ 79:
 
==Phá sản ngân hàng==
Trong cuộc Toạ đàm "Nhu cầu hoàn thiện pháp luận nhằm thục đẩy tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu và đáp ứng yêu cầu hội nhập" do Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức, TS. Lê Thị Nga, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khuyến nghị giải pháp mua lại bắt buộc 0 đồng chỉ nên là giải pháp trước mắt, giải pháp tình thế, cho phá sản ngân hàng "là phương án cần được tính đến, được các chuyên gia (như [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] (IMF)) khuyến nghị. Để một ngân hàng phá sản sẽ là một bài học tốt cho cả giới ngân hàng lẫn người dân gửi tiền, một biện pháp hữu hiệu chống lại thói "ỷ thế làm liều" của cả hai bên".<ref name=dt3>[http://dantri.com.vn/kinh-doanh/xu-ly-ngan-hang-yeu-kem-tiep-tuc-mua-0-dong-hay-cho-pha-san-20151027100120816.htm Xử lý ngân hàng yếu kém: Tiếp tục mua 0 đồng hay cho phá sản?], dantri.com.vn, 27/10/2015</ref>
 
===Mặt tích cực===