Khác biệt giữa bản sửa đổi của “M4 Sherman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 301:
Vào năm 1945, nhiều đơn vị thiết giáp của Hồng quân được trang bị hoàn toàn xe tăng Sherman như Quân đoàn Cơ giới Cận vệ 1, 3 và 9. Sherman nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các kíp lái Liên Xô về độ tin cậy, dễ bảo trì, có hỏa lực tốt (đặc biệt là bản mang pháo 76 mm), hệ thống giáp bảo vệ tốt, cũng như bộ nguồn phụ (APU) có thể sạc pin cho xe tăng mà không cần phải chạy động cơ chính như T-34.<ref>{{cite web|url=https://iremember.ru/en/memoirs/tankers/dmitriy-loza/|title=IRemember.ru WW II Memoirs|last=Loza|first=Dimitri|date=21 September 2010|website=iremember.ru/en|publisher=IRemember|access-date=13 June 2017|quote=<!-- Still, one great plus of the Sherman was in the charging of its batteries. On our T-34 it was necessary to run the engine, all 500 horsepower of it, to charge batteries. In the crew compartment of the Sherman was an auxiliary gasoline engine, small like a motorcycle's one. Start it up and it charged the batteries. This was a big deal to us! -->}}</ref>. Nhược điểm của M4 so với T-34 là xích xe của M4 cũng hẹp hơn T-34 nên dễ bị sa lầy hơn khi đi trên tuyết hoặc bùn nhão. Ở khí hậu lạnh khắc nghiệt (dưới âm 40 độ C), M4 không thể hoạt động được do nhiên liệu bị đóng băng, còn T-34 thì không gặp vấn đề này vì được trang bị hệ thống làm ấm nhiên liệu. Ngoài ra, M4 thường không được trang bị đạn xuyên giáp cao cấp APCR (HVAP) (ở thời điểm đầu năm 1944, quân đội Mỹ chỉ có thể cố gắng trang bị cho mỗi xe tăng một viên đạn APCR do thiếu nguồn cung quặng tungsten, đến tháng 12 năm 1944 thì con số nâng lên chỉ hai-ba viên APCR mỗi xe, do người Mỹ ưu tiên cung cấp APCR cho các đơn vị pháo tự hành chống tăng). Trong khi đó, mỗi chiếc T-34-85 thường được trang bị tới 5-6 viên đạn APCR mỗi xe<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=22gSCAAAQBAJ&q=br-365p+5+rounds&pg=PA16|title=Armored Champion: The Top Tanks of World War II|first=Steven|last=Zaloga|date=15 Tháng năm 2015|publisher=Stackpole Books|isbn=9780811714372|via=Google Books}}</ref>
 
Về vỏ giáp, theo thực nghiệm của Đức thì T-34 có khả năng chống chịu tốt hơn. Pháo 88mm L/56 của [[Tiger I]] có khả năng bắn xuyên giáp trước của một chiếc M4 Sherman trong khoảng cách 1.800 và 2.100 mét<ref name="J&D19-20">Jentz and Doyle 1993, pp. 19–20.</ref>, còn [[xe tăng T-34]] của [[Liên Xô]] trong khoảng cách 1.000 và 1.400 mét<ref name="J&D19-20"/> GiápVề độ dày giáp hông, củaT-34 cũng có chỉ số tốt hơn. T-34/76 có hông xe dày 40mm nghiêng 40 độ, hông tháp pháo là 45mm nghiêng 2030 độ<ref>https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/c6/T34_armor_sheme.jpg/1280px-T34_armor_sheme.jpg</ref>, của T-34/85 có hông xe dày 45mm nghiêng 40 độ, hông tháp pháo52mm75mm nghiêng 20 độ<ref>https://qph.fs.quoracdn.net/main-qimg-b96e3f6d7cfbfb0f4bcf956cff0a90c4</ref>, còn M4M4A2 Sherman có giáp hông xe dày 38mm đặt thẳng đứng, hông tháp pháo là 50mm nghiêng 5 độ<ref>https://qph.fs.quoracdn.net/main-qimg-3d1242fc0bb94713243c8b39a5ea4810-lq</ref>
 
Về hỏa lực, khẩu D-5T 85mm L/52 của T-34 và pháo M1A2 cỡ 76mm L/55 trên M4 Sherman xấp xỉ nhau ở khả năng xuyên giáp của đạn động năng APCBC, nhưng đạn nổ mạnh (HE) của khẩu 85mm thì mạnh hơn đáng kể (đạn O-365K chứa được 741 gram chất nổ<ref>[https://digitalcommons.unl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1065&context=dodmilintel Foreign Firing Table FT-F-50, Soviet Gun, Tank, 100mm, Model 1944, (Ðfl-10); Gun, Tank, 85mm, Model 1944 (ZIS-S53); Gun, Tank, 76mm, Model 1941, (ZIS-5) firing 100mm fragmentation high explosive shell OФ-412; 100mm armor piercing tracer shell]</ref> so với 396 gram của đạn M42A1 cỡ 76mm<ref>Leventhal 1996, p 287</ref>