Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc thuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 70812771 của 2001:EE0:426C:31F0:CDC3:4450:7395:F0F6 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Lịch sử Việt Nam}}
'''Bắc thuộc''' chỉ thời kỳ [[Việt Nam]] bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đại [[Trung Quốc]], nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc:. Việt Nam ngày nay sử dụng thuật ngữ "Bắc thuộc" để chỉ giai đoạn từ khi [[nhà Triệu]] tiêu diệt nước [[Âu Lạc]] của [[An Dương Vương]] năm 179 TCN đến khi thành lập [[nhà Ngô]] bằng việc [[Ngô Quyền]] xưng vương năm 939, cũng như giai đoạn thuộc [[nhà Minh]] từ khi [[nhà Hồ]] mất năm 1407 đến khi nhà Minh công nhận "[[An Nam quốc vương|An Nam]]" độc lập năm 1427.
 
Giai đoạn Bắc thuộc từ khi [[Nhà Hán]] tiêu diệt nước [[Nam Việt]] năm 111 TCN đến khi thành lập [[nhà Ngô]] bằng việc [[Ngô Quyền]] xưng vương năm 939, cũng như giai đoạn nội thuộc [[nhà Minh]] từ khi [[nhà Hồ]] mất năm 1407 đến khi nhà Minh công nhận "[[An Nam quốc vương|An Nam]]" độc lập năm 1427.
 
== Khái quát ==
Trong thời gian này Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình của [[hướng Bắc|phương Bắc]] như:
 
# [[Bắc thuộc lần 1|Bắc thuộc lần thứ nhất]] (111[[179 TCN]] - 40): [[nhà Triệu]] và [[nhà Hán]]
#:nhà Hán lập quốc vào năm 202 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)
# [[Bắc thuộc lần 2|Bắc thuộc lần thứ hai2]] ([[43]] - [[541]]): nhà [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]], [[Đông Ngô]], [[Tào Ngụy]], [[nhà Tấn]], [[Nam Tề|nhà Tề]], [[nhà Lương]]
# [[Bắc thuộc lần 3|Bắc thuộc lần thứ ba3]] ([[602]] - [[939]]): [[nhà Tùy]], [[nhà Đường]], [[Nam Hán]]. Có giai đoạn [[thời kỳ tự chủ Việt Nam|Việt Nam tự trị]] từ 905-939
# [[Bắc thuộc lần thứ tư]] ([[1407]]-[[1427]]): [[nhà Minh]] tái chiếm lại Việt Nam
 
ChỉXen kẽ là vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ [[Hai Bà Trưng]] (40-43), thời kỳ [[nhà Tiền Lý]] với nước [[Vạn Xuân]] (541-602).
 
Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.
Hàng 18 ⟶ 17:
Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa [[người Việt]] nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng [[sưu thuế]] cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.
 
Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đúng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền [[văn hóa Trung Quốc|văn minh Trung Quốc]] cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. [[Sĩ Nhiếp]], thái thú nhà Hán (187-226) được các [[nho giáo|nhà nho]] thời phong kiến coi là có công truyền bá [[chữ Hán|chữ nho]] và [[nho giáo|đạo Khổng]] vào Việt Nam một cách có hệ thống, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lạithời phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.
 
== Bắc thuộc lần thứ nhất ==
Hàng 54 ⟶ 53:
{{chính|Bắc thuộc lần 3}}
=== Thuộc Tùy - Đường ===
Năm [[602]], [[nhà Tùy]] cho quân sang xâm lược nước [[Vạn Xuân]], [[Hậu Lý Nam Đế|Lý Phật Tử]] chưa đánh đã hàng, bị bắt về [[tên gọi Trung Quốc|phương bắc]] rồi chết ở đó.
 
Năm 605, [[nhà Tùy]] đổi Giao châu thành quận Giao Chỉ và Phủ Đô hộ Giao Chỉ để cai trị Việt Nam.
Hàng 66 ⟶ 65:
Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường, người Việt nhiều lần nổi dậy chống nhà Đường. Tiêu biểu nhất là các cuộc nổi dậy của [[Lý Tự Tiên]] và [[Đinh Kiến]] (687), [[Mai Hắc Đế|Mai Thúc Loan]] (722), [[Phùng Hưng]] (776-791) và [[Khởi nghĩa Dương Thanh|Dương Thanh]] (819-820), song đều thất bại.
 
Đầu [[thế kỷ 10]], nhà Đường suy yếu nghiêm trọng vì nạn phiên trấn cát cứ (kéo dài từ sau [[loạn An Sử]] giữa [[thế kỷ 8]]) và quyền thần. Nhân lúc [[Tiết độ sứ]] [[Độc Cô Tổn]] bị điều đi chưa có người thay năm 905, hào trưởng người Việt là [[Khúc Thừa Dụ]] đã vào làm chủ thủ phủ [[Đại La]] và xác lập quyền tự chủ cho người Việt, năm 939 thì Ngô Quyền xưng vương và bên trong không còn nhận là quan Trung Quốc nữa.
 
=== Người Việt tự chủ chống sự xâm chiếm của Nam Hán ===
Hàng 85 ⟶ 84:
Năm 1400, [[Hồ Quý Ly]] cướp ngôi nhà Trần. Năm [[1406]], [[nhà Minh]] đem quân sang, lấy lý do là để khôi phục [[nhà Trần]], nhưng thực chất đã sáp nhập [[Việt Nam]] thành quận huyện của Trung Quốc và cử quan lại người Hán sang cai trị.
 
Năm [[1407]], GiảnTrần Định vươngNgỗi, con thứ của vua [[Trần Nghệ Tông]] xưng làm [[Giản Định Đế]] (1407-1409) để nối nghiệp nhà Trần (thành [[nhà Hậu Trần]]) và bắt đầu một cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, đến năm [[1413]] thì hoàn toàn thất bại.
 
Năm [[1418]], [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] [[khởi nghĩa Lam Sơn|khởi nghĩa]] tại [[Lam Sơn]], [[Thanh Hóa]].
 
Năm [[1427]], cuộc khởi nghĩa thành công, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, và mở đầu một triều đại mới của Việt Nam: [[nhà Hậu Lê]]. Theo truyền thuyết, Lê Lợi thắng do nhờ có kiếm thần của [[Long Quân]].
 
So với giai đoạn một nghìn1000 năm Bắc thuộc, thời kỳ Bắc thuộc này tuy không dài bằng, nhưng chính sách đồng hóa và bóc lột được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nhà Minh bắt [[người Việt]] phải theo kiểu người Trung Quốc, từ cách ăn mặc, học hành, đến việc cúng tế. Các tài sản quý như người tài, sách vở, báu vật đều bị đem về [[Trung Quốc]]. Trong số đó có các cuốn sách văn học, lịch sử, binh pháp... có giá trị và đã được truyền lại từ nhiều đời, hầu hết đã trở thànhbị thất truyền ở Đại Việt kể từ đó. Khoảng 7600 thương gia và nghệ nhân Đại Việt (trong đó có nghệ nhân chế tạo [[súng]] [[Hồ Nguyên Trừng]], nghệ nhân kiến trúc [[Nguyễn An]]) đã bị bắt đưa sang [[Nam Kinh]], thủ đô Trung Quốc thời bấy giờ. Ngoài ra, nhà Minh còn áp dụng hệ thống sưu cao thuế nặng (bao gồm cả thuế [[muối]]) cùng với việc đẩy mạnh khai thác các sản vật quý phục vụ việc cống nộp.
 
== Xem thêm ==