Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu Vũ Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Android17x (thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ryder1992
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 5:
| tước vị = Vua Nam Việt
| thêm = vietnam
| hình = <center>{{CSS image crop|Image=Longchuan Tuocheng Nanyuewang Miao 2015.11.12 09-10-58.jpg|bSize=400|cWidth=150|cHeight=190|oTop=76|oLeft=47|Location=}}</center>
| hình = trieudadendongxam.jpg
| cỡ hình = 230px
| ghi chú hình = Tượng thờ Thành hoàng Triệu Đà đặt tại [[ĐềnMiếu ĐồngNam Xâm]], tỉnh [[TháiViệt BìnhVương]]
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[Nam Việt]]
| tên đầy đủ = Triệu Đà (趙佗)
Dòng 14:
| kế nhiệm = [[Triệu Văn Vương|Triệu Văn Đế]]
| thông tin con cái = ẩn
| phối ngẫu = ?
| kiểu vợ = Hoàng hậu
| vợ = Trình Thị
| con cái = [[Trọng Thủy]]
| cha = Nhâm Ngao
Hàng 33 ⟶ 32:
| nơi an táng =
}}
'''Triệu Vũ Đế''' ([[chữ Hán]]: 趙武帝, [[257 TCN]] hoặc [[235 TCN]] - [[137 TCN]]), húy '''Triệu Đà''' ([[chữ Hán]]: 趙佗), là vị vua đầu tiên của nước [[Nam Việt]], án ngữ tại [[Quảng Đông]] và miền bắc [[Việt Nam]]. Ông vốn là [[người Hoa]], quê ở huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山) (ngày nay là huyện [[Chính Định]] (正定), tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]), miền Bắc [[Trung Quốc]] nhưng có tài liệu ghi ở huyện Chân Định, quận Giao Chỉ (nay là huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).<ref name="ReferenceA"/>
 
Triệu Đà vốn là võ tướng [[nhà Tần]], theo lệnh [[Tần Thủy Hoàng]] dẫn quân xuống chinh phạt miền Nam (khi đó là lãnh thổ của các bộ tộc [[Bách Việt]]). Ông chiếm được các vùng nay là Quảng Đông, Quảng Tây. Triệu Đà cũng xin Tần Thủy Hoàng di dân 50 vạn người từ Trung Hoa đến vùng này nhằm đồng hóa người bản địa theo văn hóa Trung Quốc (ngày nay gọi là chính sách "[[Hán hóa]]"). Năm 210 TCN, [[nhà Tần]] ở Trung Hoa diệt vong, nhận thấy triều đình trung ương đã sụp đổ, Triệu Đà bèn tách ra cát cứ, xưng đế và lập nên nước [[Nam Việt]] và cai trị suốt giai đoạn 207-137 TCN<ref name="ReferenceA">Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Quyển II, Kỷ nhà Triệu, Vũ Đế.</ref>. Năm 179 TCN, [[Nam Việt]] xâm chiếm thành công nước [[Âu Lạc]] của [[An Dương Vương]].
Hàng 42 ⟶ 41:
 
==Tiểu sử==
Sách [[Đại Việt sử ký toàn thư]] dẫn lại ghi chép của [[Sử ký Tư Mã Thiên]], theo đó Triệu Đà vốn người huyện [[Chân Định]] (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời [[nhà Tần]] (ngày nay là huyện [[Chính Định]] (正定), tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]), [[Trung Quốc]]<ref name="ReferenceA"/> nhưng có tài liệu ghi ở huyện Chân Định, quận Giao Chỉ (nay là huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).
 
Triệu Đà là tướng của nhà Tần, được lệnh [[Tần Thủy Hoàng]] đem quân đánh xuống phía Nam, mở rộng lãnh thổ cho nhà Tần. Khi nhà Tần sụp đổ, Triệu Đà khi đó đang làm quan cai trị ở phía Nam (nay là tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây). Nhân cơ hội Trung Hoa rối loạn, Triệu Đà tự xưng vương để lập nên nước [[Nam Việt]], trị vì khoảng từ năm 207 TCN đến năm 137 TCN, xưng là Nam Việt Vũ Vương hay là Nam Việt Vũ Đế.
Hàng 155 ⟶ 154:
 
==Tên đường phố, địa danh, tàu hải cảnh==
* Tên của Triệu Đà từng được đặt cho một đường phố nhỏ tại địa bàn khu phố 2, phường [[Hiệp Phú]], [[Quận 9, Thành phố ThủHồ Chí Minh|quận Đức9]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]].<ref>{{chú thích web|tiêu đề=Vì sao chọn Triệu Đà để đặt tên đường?|url=http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2007/11/131607/|tác giả=Hồ Đình Quý|nơi xuất bản=SGGP Online|ngày=ngày 20 tháng 11 năm 2007|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2014}}</ref> Hiện con phố này nằm trên trục đường Ngô Quyền.
* Trước 1975, ở [[Sài Gòn]] có một con đường mang tên ông ở quận 10, sau này gộp vào đường Ngô Quyền.
* Tên của Triệu Đà từng được đặt cho một đường phố nhỏ tại địa bàn khu phố 2, phường [[Hiệp Phú]],[[ Thành phố Thủ Đức]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]].<ref>{{chú thích web|tiêu đề=Vì sao chọn Triệu Đà để đặt tên đường?|url=http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2007/11/131607/|tác giả=Hồ Đình Quý|nơi xuất bản=SGGP Online|ngày=ngày 20 tháng 11 năm 2007|ngày truy cập=ngày 7 tháng 9 năm 2014}}</ref> Hiện con phố này nằm trên trục đường Ngô Quyền.
* Bên cạnh đó, tên của ông còn được đặt cho một số khu dân cư tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|TP. Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]] như khu Cư xá Triệu Đà đường 3 tháng 2 hay Điểm sinh hoạt khu dân cư Triệu Đà khu phố 6, đường Nguyễn Ngọc Lộc phía cuối đường Ngô Quyền.<ref>{{chú thích web|url=https://thanhnien.vn/tieng-chuong-nam-thang-ngan-dai-post958039.html|tiêu đề=Tiếng chuông năm tháng ngân dài...|tác giả=Trần Thanh Bình|nơi xuất bản=[[Thanh Niên (báo)|Báo Thanh Niên]]|ngày=ngày 23 tháng 5 năm 2020|ngày truy cập=ngày 14 tháng 1 năm 2023|trích dẫn=Một số không ít cư trú tại các khu cư xá, trại gia binh cũ như Thiên Hộ Dương, Tây Sơn, Triệu Đà, Đống Đa…}}</ref> Cả hai đều thuộc địa bàn [[Phường 14, Quận 10|phường 14]], [[quận 10]].<ref>{{chú thích web|url=https://hcmcpv.org.vn/cap-uy-chi-tiet/quan-10/gioi-thieu-quan-10-1491378717|tiêu đề=Giới thiệu quận 10|tác giả=Đảng bộ quận 10|nơi xuất bản=Trang tin Điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh|ngày=ngày 23 tháng 12 năm 2018|ngày truy cập=ngày 16 tháng 12 năm 2022}}</ref>
* Tàu hải cảnh lớn nhất thế giới của Trung Quốc là 2 tàu thuộc tuần dương lớp Triệu Đà (Zhaotou class): Haijing 2901 và Haijing 3901 có lượng giãn nước đến 10.000 tấn.