Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
}}
 
{{Nihongo|'''Thiên hoàng'''|{{ruby|天皇|てんのう}}|Tennō|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} còn gọi là {{Nihongo|'''Ngự Môn'''|{{ruby|御門|みかど}}|Mikado|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} hay {{Nihongo|'''Đế'''|{{ruby|帝|てい}}|Tei|hanviet=|kyu=|hg=|kk=|}} hoặc '''Nhật hoàng''' là tước hiệu của người được tôn là [[Hoàng đế]] ở [[Nhật Bản]]. Nhiều sách báo ở [[Việt Nam]] gọi là ''Nhật Hoàng'' (日皇), giới truyền thông [[Anh ngữ]] gọi người đứng đầu triều đình Nhật Bản là ''Emperor of Japan'' (nghĩa là "Hoàng đế của Nhật Bản"). Thiên hoàng là người đứng đầu [[Hoàng gia Nhật Bản|hoàng thất]] và là [[nguyên thủ quốc gia]] theo truyền thống của [[Nhật Bản]].
 
Trong thời phong kiến và cận đại Nhật Bản (trước 1945), Thiên Hoàng được người dân Nhật sùng bái, được coi là hậu duệ của thần thánh, nên từ đó mới có danh xưng "Thiên Hoàng" (vua của cõi trời). Từ sau [[cải cách Minh Trị]], Nhật Bản theo chế độ [[quân chủ lập hiến]]. Cho tới năm 1945, theo Hiến pháp Nhật Bản, Thiên Hoàng có uy quyền rất lớn: có quyền giải tán nghị viện, tuyên chiến với nước khác, đồng thời là Thống soái tối cao của quân đội Nhật Bản; chiếu chỉ của Thiên Hoàng có giá trị tương đương với luật pháp.