Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Xương Xí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 71197133 của Kien1980v (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Đã lùi lại sửa đổi 71197171 của Chris Vineyard (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Dòng 31:
Năm [[954]], Ngô Xương Ngập bị bệnh [[thượng mã phong]] chết, chỉ còn Ngô Xương Văn. Năm [[965]], [[Ngô Xương Văn]] đi đánh thôn Đường (thuộc căn cứ Đường Lâm) và thôn Nguyễn Gia Loan (thuộc phạm vi kiểm soát của sứ quân [[Nguyễn Khoan|Nguyễn Thái Bình]]) thì bị phục binh bắn nỏ chết.<ref>Xem bài "Về quê hương của Ngô Quyền" - Trần Quốc Vượng - Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số 101, tháng 8/1967, tr. 60-62.</ref> Tại Cổ Loa các tướng [[Lã Xử Bình]], [[Kiều Tri Hựu]], [[Đỗ Cảnh Thạc]], [[Dương Huy]] tranh nhau làm vua.
 
Theo [[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]] thì ''một viên tướng người họ Ngô là Ngô Xương Xí tụ tập quân giữ Bình Kiều''. Tuy nhiên lời chua sách này ghi ''Ngô Xương Xí: con Thiên Sách vương [[Ngô Xương Ngập]]''. [[Đại Việt sử lược]] thì chép sứ quân ''Nguyễn Du Dịch tên Xương Xí''. Các cuốn sử trên cùng với [[Đại Việt sử ký toàn thư]] đều không chép việc Xương Xí nối ngôi vua. Vì thế lực ngày càng yếu nên Ngô Xương Xí phải lui về giữ đất Bình Kiều.
 
Khi Nam Tấn Vương mất, Ngô Xương Xí chưa tới 20 tuổi, theo lẽ thường sẽ trở thành Vua. Nhưng vì thế lực ngày càng yếu nên Ngô Xương Xí phải lui về giữ đất Bình Kiều. Vùng đất nay được xác định thuộc Triệu Sơn, [[Thanh Hóa]].<ref>Các nguồn tài liệu không thống nhất trong việc xác định địa điểm của Bình Kiều. Có nguồn tài liệu ghi Bình Kiều ở [[Thanh Hóa]], có nguồn lại ghi ở [[Hưng Yên]]. Trong sách ''Đất nước Việt Nam qua các đời'', [[Đào Duy Anh]] cũng không thống nhất về địa điểm này. Cách nhau 2 trang sách, nhưng Bình Kiều - căn cứ của Ngô Xương Xí - cũng được chú giải bằng địa danh cả hai tỉnh [[Thanh Hóa]] lẫn [[Hưng Yên]].</ref>
 
Từ khi Dương Tam Kha cướp ngôi của nhà Ngô, nhiều nơi không phục đã nổi lên. Cho tới thời của Ngô Xương Xí thì hình thành 12 đạo quân lớn hơn cả, trấn giữ các địa phương, sử sách gọi là [[loạn 12 sứ quân]]. Ngô Xương Xí cũng nằm trong số đó, tức '''Ngô Sứ quân''' (吳使君).
Hàng 38 ⟶ 40:
 
==Thành Bình Kiều==
Thành Bình Kiều là một tòa thành do chính Sứ quân Ngô Xương Xí xây dựng trên vùng đất mới chọn sau khi phải dời khỏi triều đình [[Cổ Loa]]. Thành nằm lọt vào giữa vùng đất cách [[thành phố Thanh Hóa]] 25&nbsp;km về phía Đông, cạnh dãy ''Cửu Noãn Sơn'', liền kề phía Bắc ''núi Nưa'' thuộc huyện [[Như Thanh]]. Vùng đất này ngày nay thuộc về các xã Hợp Lý, Hợp Tiến, Hợp Thành thuộc huyện [[Triệu Sơn]], tỉnh [[Thanh Hóa]]. Bình Kiều có nghĩa là ''cầu bằng'' (tức cầu không cong), nguyên là tên một cây cầu bắc qua ''sông Mau Giếng''.{{Cần dẫn nguồn}}
Bình Kiều là địa danh có từ hơn 1000 năm trước tới nay vẫn chưa chắc chắn. Trong sách ''Đất nước Việt Nam qua các đời'' của [[Đào Duy Anh]] có nêu ra hai địa điểm: một ở [[Triệu Sơn]], [[Thanh Hóa]] và một ở [[Khoái Châu]], [[Hưng Yên]].<ref name=":2">{{Chú thích sách|title=Đất nước Việt Nam qua các đời|last=Đào Duy Anh|publisher=Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin|year=2005|pages=[https://online.fliphtml5.com/oimsx/qtxw/#p=112 112-113]}}</ref> Còn thần phả hai đình Phú Duy, xã [[An Tiến, Mỹ Đức|An Tiến]], huyện [[Mỹ Đức]] và đình Phí Trạch, xã [[Phương Tú]], huyện [[Ứng Hòa]], Hà Nội cùng thờ Ngô Xương Xí đều nói Bình Kiều thuộc khu vực này.<ref>{{Chú thích web|url=https://ngotoc.vn/Hoat-dong-dong-ho/thon-phu-duy-long-trong-to-chuc-le-gio-su-quan-ngo-xuong-xi-238.html|tựa đề=Thôn Phú Duy long trọng tổ chức Lễ giỗ Sứ quân Ngô Xương Xí|tác giả=Ngô Xuân|ngày=2016-09-07|website=Họ Ngô Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20161026112724/https://ngotoc.vn/Hoat-dong-dong-ho/thon-phu-duy-long-trong-to-chuc-le-gio-su-quan-ngo-xuong-xi-238.html|ngày lưu trữ=2016-10-26|url-status=live}}</ref> Nơi đây chính là huyện Hoài An mà [[Phan Huy Chú]] xác định thuộc đất Đường Lâm cổ,<ref>{{Chú thích sách|title=Lịch triều hiến chương loại chí|last=Phan Huy Chú|publisher=Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa|year=1972|volume=Tập 1|pages=[https://www.google.com.vn/books/edition/L%E1%BB%8Bch_tri%E1%BB%81u_hi%E1%BA%BFn_ch%C6%B0%C6%A1ng_lo%E1%BA%A1i_ch/HJABAAAAMAAJ?hl=vi&gbpv=1 205]|translator-last=Nguyễn Thọ Dực}}</ref> thời [[Nhà Trần|Trần]] còn gọi là huyện Đại Đường<ref>{{Chú thích sách|title=Đất nước Việt Nam qua các đời|last=Đào Duy Anh|publisher=Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin|year=2005|pages=[https://online.fliphtml5.com/oimsx/qtxw/#p=132 132]}}</ref> và thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] vẫn còn xã Đường An trong tên chứa chữ 唐 giống triều đại [[nhà Đường]] đô hộ.<ref>{{Chú thích sách|title=Đồng Khánh địa dư chí|last=Quốc sử quán triều Nguyễn|publisher=Nhà xuất bản thế giới|year=2003|volume=Tập 1|pages=69|translator-last=Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên}}</ref>
 
Theo tài liệu{{Cần dẫn nguồn}} của Giáo sư Phan Đại Doãn công bố vào năm [[1971]] và kết quả khảo sát thực địa tiến hành vào năm [[1981]] thì tòa thành này đắp bằng đất, được xây dựng trên một khu đất vuông vắn, thành có hình vuông, mỗi bề gần 1.800 m. Nay đã trở thành bờ vùng, bờ thửa và lũy tre. Chung quanh thành có vết hào bao bọc, thành cao khoảng 2 m, chân thành rộng từ 3 – 4 m, mặt thành rộng khoảng 2 m. Thành có 4 cửa và bồn góc thành có 4 cồn đất cao. Tòa thành nằm cạnh con sông Mau Giếng, một nhánh của sông Nhơm – thượng nguồn của sông Cầu Quan, đổ vào sông Yên để ra biển qua cửa Ghép. Tên gọi Bình Kiều xuất phát từ một chiếc cầu: cầu Bừng bắc qua sông Mau Giếng ở gần phía Bắc tòa thành.
Thành Bình Kiều là một tòa thành do chính Sứ quân Ngô Xương Xí xây dựng trên vùng đất mới chọn sau khi phải dời khỏi triều đình [[Cổ Loa]]. Thành nằm lọt vào giữa vùng đất cách [[thành phố Thanh Hóa]] 25&nbsp;km về phía Đông, cạnh dãy ''Cửu Noãn Sơn'', liền kề phía Bắc ''núi Nưa'' thuộc huyện [[Như Thanh]]. Vùng đất này ngày nay thuộc về các xã Hợp Lý, Hợp Tiến, Hợp Thành thuộc huyện [[Triệu Sơn]], tỉnh [[Thanh Hóa]]. Bình Kiều có nghĩa là ''cầu bằng'' (tức cầu không cong), nguyên là tên một cây cầu bắc qua ''sông Mau Giếng''.{{Cần dẫn nguồn}}
 
Theo tài liệu{{Cần dẫn nguồn}} của Giáo sư Phan Đại Doãn công bố vào năm [[1971]] và kết quả khảo sát thực địa tiến hành vào năm [[1981]] thì tòa thành này đắp bằng đất, được xây dựng trên một khu đất vuông vắn, thành có hình vuông, mỗi bề gần 1.800 m. Nay đã trở thành bờ vùng, bờ thửa và lũy tre. Chung quanh thành có vết hào bao bọc, thành cao khoảng 2 m, chân thành rộng từ 3 – 4 m, mặt thành rộng khoảng 2 m. Thành có 4 cửa và bồn góc thành có 4 cồn đất cao. Tòa thành nằm cạnh con sông Mau Giếng, một nhánh của sông Nhơm – thượng nguồn của sông Cầu Quan, đổ vào sông Yên để ra biển qua cửa Ghép. Tên gọi Bình Kiều xuất phát từ một chiếc cầu: cầu Bừng bắc qua sông Mau Giếng ở gần phía Bắc tòa thành.
 
==Hàng phục họ Đinh==
Dòng 58:
 
==Đền thờ==
Ngô Xương Xí được thờ tại [[đền Khai Long]] sứ quân, thuộc xã Tân Sơn, huyện [[Đô Lương]], tỉnh [[Nghệ An]]. Tương truyền đây là nơi Ngô Xương Xí chiêu dân lập căn cứ thời [[12 sứ quân]]. Nơi đây cách căn cứ Bình Kiều khoảng 140&nbsp;km về phía Nam. Sự xuất hiện của ngôi đền thờ ở đất [[Hoan Châu]] khẳng định vai trò quân sự của Ngô Xương Xí với một vùng ảnh hưởng rộng lớn khắp châu Ái, châu Hoan, tức [[Thanh Hóa]], [[Nghệ An]] ngày nay. [[Đền Khai Long]] là 1 ngôi đền thiêng được xây dựng cách đây trên 1.000 năm. Trước đây đền có 3 tòa gồm: thượng điện, trung điện và hạ điện. [[Đền Khai Long]] thờ một vị tướng trong ''Thập nhị Sứ quân'' là Ngô Xương Xí, được phong tặng Thượng thượng Đẳng - Tối linh Đại vương.<ref>[http://www.noivu.nghean.gov.vn/wps/portal/huyendoluong/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3i_MG9_TxPDUGcnPyczA09HU6NQYw8PY38XY_2CbEdFANN_YZQ!/?WCM_PORTLET=PC_7_NVKOI41UCBNB60IA52U3HH3SS0_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/huyen+do+luong/hdl/ttsk/81dc2880473d21888379f35c3578c99a Xã Tân Sơn tổ chức khánh thành đền Khai Long]</ref> Gần xã Tân Sơn là xã Trung Sơn cũng có ngôi đền Khai Long cổ kính là nơi thờ tướng quân Ngô Xương Xí.
Ngô Xương Xí được thờ làm Thành hoàng làng Phú Duy, xã An Tiến, huyện Mỹ Đức, phía nam [[Hà Nội]]. Theo truyền thuyết ở Phú Duy, Thành hoàng làng là tướng Ngô Xương Xí - một trong những thủ lĩnh của [[12 sứ quân]] từng đóng quân tại đây. Bãi tập trận của nghĩa quân xưa kia chính là những bãi trên núi quanh đầm Cửa Hương. Tương truyền, đầm Cửa Hương chính là nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho nghĩa quân. Vào khoảng trước năm [[2010]], những người đi tìm nguồn sắt đã bắt gặp rất nhiều dấu tích của vũ khí của nghĩa quân được chôn giấu sâu dưới lòng núi.
 
Ngô Xương Xí cũng được thờ làm Thành hoàng làng Phú Duy, xã An Tiến, huyện Mỹ Đức, phía nam [[Hà Nội]]. Theo truyền thuyết ở Phú Duy, Thành hoàng làng là tướng Ngô Xương Xí - một trong những thủ lĩnh của [[12 sứ quân]] từng đóng quân tại đây. Bãi tập trận của nghĩa quân xưa kia chính là những bãi trên núi quanh đầm Cửa Hương. Tương truyền, đầm Cửa Hương chính là nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho nghĩa quân. Vào khoảng trước năm [[2010]], những người đi tìm nguồn sắt đã bắt gặp rất nhiều dấu tích của vũ khí của nghĩa quân được chôn giấu sâu dưới lòng núi.
 
Ngô Xương Xí cũng được thờ tại Đình làng Phí Trạch, xã [[Phương Tú]], huyện [[Ứng Hòa]], [[Hà Nội]]. Ngoài ra còn có hai ngôi đên cùng tên [[đền Khai Long|Khai Long]] ở xã [[Trung Sơn, Đô Lương|Trung Sơn]] và xã [[Tân Sơn, Đô Lương|Tân Sơn]], huyện [[Đô Lương]], tỉnh [[Nghệ An]] đang tranh cãi.{{Chính|Đền Khai Long}}
 
==Xem thêm==