Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của BotF-01 (thảo luận) quay về phiên bản cuối của GocNhinDS
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Restored revision 71095412 by CheckVarOffside (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 27:
|Design4 = Cờ đỏ sao vàng với một khẩu hiệu ''BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC'' màu vàng nằm ở góc trên phía trái, gần cán cờ.
}}
'''Quốc kỳ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' (còn gọi là ''"Cờ đỏ sao vàng"'' hay ''"Cờ Tổ quốc"''), nguyên gốc là [[Quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], được ra đời và xuất hiện lần đầu vào năm 1940, sau đó chính thức trở thành quốc kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào tháng 9 năm 1945. Sau khi [[chiến tranh Việt Nam]] kết thúc và hai miền thống nhất, ''Cờ đỏ sao vàng'' tiếp tục trở thành quốc kỳ [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] thông qua [[Quốc hội Việt Nam khóa VI|Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Việt Nam khóa VI]]. Thiết kế của lá cờ có hình chữ nhật, chiều rộng bằng ⅔ chiều dài, nền đỏ, ở giữa là ngôi sao vàng năm cánh lớn.<ref>{{Chú thích văn bản pháp luật|tựa đề=Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|tác giả=Quốc hội Việt Nam|năm=2013|chương=Điều 13, Chương I|lk tác giả=Quốc hội Việt Nam khóa XIII|lk tựa đề=Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam}}</ref> Ý nghĩa của lá cờ với nền màu đỏ tượng trưng cho màu của [[cách mạng]], máu của các anh hùng, ngôi sao vàng tượng trưng cho [[linh hồn]] dân tộc và năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp tham gia cách mạng [[trí thức|sĩ]], [[nông dân|nông]], [[giai cấp công nhân|công]], [[thương gia|thương]], [[Người lính|binh]] cùng đoàn kết kháng chiến.<ref>{{chú thích web|url=https://sites.google.com/site/cotoquoc/gioi-thieu/lich-su-quoc-ky|tựa đề=Ý nghĩa Quốc kỳ Việt Nam|ngày lưu trữ=2015-05-10|ngày truy cập=2020-10-20}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/nguyen-huu-tien-hay-le-quang-so-173772.htm|tựa đề=Nguyễn Hữu Tiến hay Lê Quang Sô?|tác giả=Bùi Thanh|ngày=2006-11-22|website=Tuổi trẻ Online}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.dongnai.gov.vn/thong_tin_KTXH/CMT8/mlfolder.2005-07-31.3261714195|tiêu đề=Quốc kỳ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam|website=Website tỉnh Đồng Nai|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060529035034/http://www.dongnai.gov.vn/thong_tin_KTXH/CMT8/mlfolder.2005-07-31.3261714195|ngày lưu trữ=2006-05-29|url-status=dead|ngày truy cập=2011-09-12}}</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 186:
* Các đồng bào thiệt mạng do thảm họa thiên tai trong nước hoặc thảm họa thiên tai ở các quốc gia có [[người Việt]] hoặc [[Việt kiều]] thiệt mạng.
Khi kết thúc quốc tang, cờ rủ được hạ xuống, gỡ dải băng đen ra khỏi lá cờ và sau đó thăng lên đỉnh cột như bình thường.
 
== Tội xúc phạm Quốc kỳ Việt Nam ==
Quốc kỳ là biểu tượng thiêng liêng của Tổ quốc, là niềm tự hào của quốc gia, dân tộc. Theo quy định của [[Bộ luật Hình sự (Việt Nam)|Bộ luật Hình sự Việt Nam]] thì người nào có hành vi cố ý xúc phạm Quốc kỳ là phạm tội. Hành vi xúc phạm Quốc kỳ là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến sự tôn nghiêm, thiêng liêng của quốc gia, dân tộc.
 
Tội phạm này thể hiện ở chỗ viết, vẽ những nội dung không lành mạnh, có tính sỉ nhục hoặc xé rách, đâm thủng, giẫm đạp, vò nát cờ Tổ quốc hoặc bằng những thủ đoạn khác làm biến dạng Quốc kỳ. Tội phạm hoàn thành khi có một trong những hành vi kể trên mà không cần dấu hiệu hậu quả.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/xuc-pham-quoc-ky-la-hanh-dong-khong-the-chap-nhan-1491888034|tựa đề=Xúc phạm Quốc kỳ là hành động không thể chấp nhận|website=Trang tin Điện tử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh|url-status=live|ngày truy cập=2024-03-22}}</ref>
 
Cụ thể Điều 351 Bộ luật Hình sự 2015<ref>{{Chú thích web|url=https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=183216&classid=1&typegroupid=3|tựa đề=Luật số 100/2015/QH13 của Quốc hội: Bộ Luật Hình sự|website=Cổng Thông tin điện tử Chính phủ|url-status=live|ngày truy cập=2024-03-22}}</ref> có quy định: ''"Người nào cố ý xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm."''
 
Theo đó, người nào cố ý xúc phạm Quốc kỳ thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm
 
==Xem thêm==