Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vladimir Ilyich Lenin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
</div>
}}
'''Vladimir Ilyich Lenin'''{{efn|Chính tả tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин; phiên âm [[tiếng Việt]]: '''Vla-đi-mia I-lích Lê-nin'''}} (tên khai sinh: '''Vladimir Ilyich Ulyanov''';{{efn|Chính tả tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов; phiên âm [[tiếng Việt]]: '''Vla-đi-mia I-lích U-li-a-nốp'''}} {{OldStyleDate|22 tháng 4|1870|10 tháng 4}} – 21 tháng 1 năm 1924) là một [[nhà cách mạng]], nhà chính trị và lý luận chính trị người [[Nga]]. Ông là một trong những người sáng lập và [[Người đứng đầu chính phủ Liên Xô|đứng đầu chính phủ]] nước [[Nga Xô Viết]] giai đoạn 1917–‍1924, rồi [[Liên Xô]] giai đoạn 1922–‍1924. Dưới sự lãnh đạo của ông, nước Nga đã chuyển hóa thành một [[nhà nước độc đảng]] theo [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] do [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] chi phối. Học thuyết [[Marxist]] do ông tiếp thu và phát triển được gọi là [[chủ nghĩa Lenin]].
 
Sinh ra trong một gia đình [[Tầng lớp thượng trung lưu|thượng trung lưu]] ở [[Simbirsk]], Lenin lĩnh hội chính trị cách mạng xã hội chủ nghĩa sau cái chết của người anh trai vào năm 1887. Bị thôi học tại Đại học Hoàng gia Kazan vì biểu tình chống chính quyền Sa hoàng, ông đã dành những năm tháng tiếp theo học tập và hành nghề trợ lý luật sư. Năm 1893, ông chuyển tới sống ở [[Sankt-Peterburg]] và trở thành nhà hoạt động chính trị Marxist cao cấp. Năm 1897, ông bị bắt giữ vì tội danh xúi giục nổi loạn và bị đày tới xứ Siberia biên viễn trong vòng ba năm, nơi ông kết hôn với bà [[Nadezhda Krupskaya]]. Sau quãng thời gian đó, ông sang Tây Âu và trở thành nhà lý luận Marxist nổi danh của [[Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga]] (RSDRP). Lenin đóng vai trò rất quan trọng đối với sự đứt gãy ý thức hệ nội bộ RSDRP hồi năm 1903, dẫn dắt phái [[Bolshevik]] chống lại phái [[Menshevik]] của [[Yuli Martov]]. Theo sau cuộc cách mạng bất thành năm 1905, ông kêu gọi quần chúng nhân dân biến chuyển [[Thế chiến thứ nhất]] thành một cuộc cách mạng vô sản toàn châu Âu, lật đổ chủ nghĩa tư bản và kiến dựng chủ nghĩa xã hội. Sau [[Cách mạng Tháng Hai]] năm 1917 và sự thành lập của [[Chính phủ Lâm thời Nga]], Lenin trở về quê hương để trực tiếp lãnh đạo [[Cách mạng Tháng Mười]] của phái Bolshevik đi tới thắng lợi.
Dòng 67:
Được xem là một trong những nhân vật lịch sử quan trọng và cực kỳ có sức ảnh hưởng, Lenin là đối tượng của sự [[sùng bái cá nhân]] tại [[Liên bang Xô viết]] sau khi ông qua đời cho đến khi quốc gia này [[Liên Xô tan rã|giải thể]] vào năm 1991. Ông đã trở thành hình tượng gắn liền với [[chủ nghĩa Marx-Lenin]], một [[hệ tư tưởng]] có ảnh hưởng sâu rộng đến các phong trào cộng sản trên khắp thế giới. Lenin hiện được coi là một nhân vật để lại nhiều tranh luận; những người ủng hộ coi ông là một [[nhà cách mạng]] xã hội chủ nghĩa lỗi lạc đứng về phía [[giai cấp công nhân]] và là một nhà cải cách tiến bộ, trong khi những người phản đối thì cáo buộc ông đã sáng lập ra một nhà nước [[toàn trị]], chịu trách nhiệm cho những vụ xử tử hàng loạt và trấn áp chính trị.
 
== Thiếu thời ==
==Đầu đời==
 
===Tuổi thơ: 1870–1887===
[[Tập tin:Dom ulyanovyh.jpg|thumb|Ngôi nhà thơ ấu của Lenin tại [[Simbirsk]] (''chụp năm 2009'')]]
Hàng 76 ⟶ 77:
 
[[Tập tin:Vladimir Lenin 3 years old.jpg|thumb|left|upright|Ảnh chụp Lenin (trái) lúc 3 tuổi cùng em gái Olga]]
Lenin chào đờisinh ngày 22 tháng 4 năm 1870 tại Streletskaya Ulitsa, Simbirsk, nay là [[Ulyanovsk]], và được [[Rửa tội trẻ em|rửa tội]] sáu ngày sau.{{sfn|Sebestyen|2017|p=33}} Lúc bé, ông có biệt danh là ''Volodya'', cách nói yêu cái tên Vladimir.{{sfnm|1a1=Fischer|1y=1964|1p=6|2a1=Rice|2y=1990|2p=12|3a1=Service|3y=2000|3p=13}} Ông là con thứ ba trong gia đình gồm tám người con: hai anh chị hơn tuổi là [[Anna Ilyinichna Ulyanova|Anna]] (sinh năm 1864) và [[Aleksandr Ulyanov|Aleksandr]] (sinh năm 1866); ba người em nhỏ hơn là [[Olga Ilyinichna Ulyanova|Olga]] (sinh năm 1871), [[Dmitri Ilyich Ulyanov|Dmitry]] (sinh năm 1874) và [[Maria Ilyinichna Ulyanova|Maria]] (sinh năm 1878). Hai người con còn lại không may chết trong cũi.{{sfnm|1a1=Fischer|1y=1964|1p=6|2a1=Rice|2y=1990|2pp=12, 14|3a1=Service|3y=2000|3p=25|4a1=White|4y=2001|4pp=19–20|5a1=Read|5y=2005|5p=4|6a1=Lih|6y=2011|6pp=21, 22}} Ilya là tín đồ của [[Giáo hội Chính thống Nga]] nên cho tất cả những người con của mình rửa tội; về phần người mẹ Maria, lớn lên vốn đã là tín đồ Luther, bà không phân biệt các dòng [[Thiên chúa giáo]], quan điểm mà về sau ảnh hưởng ít nhiều đến những người con.{{sfnm|1a1=Fischer|1y=1964|1pp=3, 8|2a1=Rice|2y=1990|2pp=14–15|3a1=Service|3y=2000|3p=29}}
 
Ilya và Maria đều là những người ủng hộ [[chế độ quân chủ]] và có khuynh hướng [[bảo thủ tự do]], rất tin tưởng [[cải cách giải phóng 1861]] do [[Sa hoàng]] [[Aleksandr II của Nga|Aleksandr II]] ban hành. Họ thường tránh mặt những người quá khích chính trị và không có bất kỳ một bằng chứng nào cho thấy họ bị cảnh sát theo dõi vì tư tưởng lật đổ chính quyền.{{sfnm|1a1=Fischer|1y=1964|1p=8|2a1=Service|2y=2000|2p=27|3a1=White|3y=2001|3p=19}} Mỗi mùa hè gia đình Ilyich thường lui tới căn nhà ở [[Lenino-Kokushkino|Kokushkino]] để nghỉ dưỡng.{{sfnm|1a1=Rice|1y=1990|1p=18|2a1=Service|2y=2000|2p=26|3a1=White|3y=2001|3p=20|4a1=Read|4y=2005|4p=7|5a1=Petrovsky-Shtern|5y=2010|5p=64}} Trong số các anh chị em trong nhà, Lenin chơi thân nhất với [[Olga Ilyinichna Ulyanova|Olga]], thường xuyên sai vặt cô em gái. Ông vốn có tính cạnh tranh cao, đôi khi quậy phá, song luôn chịu trách nhiệm cho hành vi xấu của mình.{{sfnm|1a1=Fischer|1y=1964|1p=7|2a1=Rice|2y=1990|2p=16|3a1=Service|3y=2000|3pp=32–36}} Là người yêu thích thể thao, ông dành phần lớn thời gian ngoài trời hoặc chơi cờ vua, ngoài ra còn học rất giỏi trên lớp, ở trường Gymnasium Cổ điển Simbirsk kỷ luật và bảo thủ.{{sfnm|1a1=Fischer|1y=1964|1p=7|2a1=Rice|2y=1990|2p=17|3a1=Service|3y=2000|3pp=36–46|4a1=White|4y=2001|4p=20|5a1=Read|5y=2005|5p=9}}