Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạc Liêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Singmata (thảo luận | đóng góp)
Dòng 79:
===Điều kiện tự nhiên===
 
==== '''I. Địa hình''' ====
Bạc Liêu có địa hình [[đồng bằng]] thấp, chủ yếu là sông rạch, kênh đào với độ cao trung bình 0,8-1,5m so với mặt biển, nghiêng dần từ đông bắc xuống tây nam. Địa hình chia cắt bởi các kênh rạch lớn như Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Cạnh Điền... Vùng trũng tập trung ở các huyện [[Hồng Dân]], [[Phước Long (huyện)|Phước Long]] và [[Giá Rai|thị xã Giá Rai]].
 
Vùng biển Bạc Liêu nông, thềm lục địa mở rộng tạo điều kiện bồi tụ nhanh chóng, mỗi năm lấn biển hơn 30m. Tuy nhiên, tình trạng sạt lở cũng diễn ra mạnh mẽ ở khu vực từ xã Điền Hải đến [[Gành Hào|thị trấn Gành Hào]].
Bạc Liêu có địa hình khá bằng phẳng, không có đồi, núi chính và thấp vì lẽ đó cũng không có các chấn động địa chất lớn. Địa hình chủ yếu là đồng bằng, sông rạch và kênh đào chằng chịt. Độ cao khoảng từ 0,8 đến 1,5m so với mặt biển. Hướng nghiêng đia hình từ đông bắc xuống tây nam, độ nghiêng trung bình từ 1 đến 1,5 cm/km. Trong vùng có nhiều ô trũng như: các huyện Hồng Dân, Phước Long và thị xã Giá Rai thuộc vùng trũng của trung tâm bán đảo Cà Mau. Các giồng cat ven biển tạo hướng nghiêng từ biển vào trong nội đồng. Trên địa bàn tỉnh có nhiều kênh rạch lớn như: Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh Cạnh Điền, kênh Phó Sinh, kênh Giá Rai chia cắt địa hình của tỉnh.
 
Thềm lục địa mở rộng, biển nông và bãi biển thoải từ 3<sup>0</sup> đến 7<sup>0</sup>, dòng biển Đông Bắc ổn định, có vai trò quan trọng trong bồi tụ, mỗi năm mở rộng thêm ra biển hơn 30m tạo nên các bãi bồi. Bãi bồi mở tới đâu thì rừng ngập mặn tiến ra tới đó. Tuy nhiên, đoạn từ Ấp Gò Cát (xã Điền Hải) tới thị trấn Gành Hào (huyện Đông Hải) lại đang diễn ra quá trình sạc lở cửa sông và bờ biển lại rất mạnh, khoảng 10m/năm.
 
Con người tác động rất đáng kể đến địa hình hiện tại của tỉnh. Hàng trăm cây số kênh mương, đường sá với hàng triệu mét khối đất đào đắp, việc cải tạo những vùng đất phèn qua nhiều làm thế hệ đã làm thay đổi nhiều bề mặt địa hình của tỉnh. Từ vùng hoang hóa trở thành vùng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế.
 
'''II. Khí hậu'''
 
==== '''II. Khí hậu''' ====
Bạc Liêu nằm ở vĩ độ thấp, trong khu vực gió mùa nên khí hậu Bạc Liêu mang tính chất cận xích đạo gió mùa (nhiệt đới gió mùa) rất điển hình, với nền nhiệt cai và ổn định, biên nhiệt dao độngtrong năm nhỏ, lượng mưa lớn, mưa theo mùa và thất thường.
 
Hàng 116 ⟶ 112:
Bạc Liêu có bờ biển khá dài, ven biển gió thổi mạnh nên có tiềm năng lớn về phát triển điện gió.
 
==== '''III. Sông ngòi và nước ngầm''' ====
 
''1. Sông ngòi''
 
Hàng 129 ⟶ 124:
 
* Nhóm 1 chảy ra hải lưu phía nam:
 
[[Hình: Sông Gành Hào.jpeg|nhỏ|giữa |250px|<center>Sông Gành Hào, ranh giới tự nhiên<br>giữa tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau]]
 
* Nhóm 2 chảy ra [[sông Hậu|sông Ba Thắc]].
 
==== '''IV. Thổ nhưỡng''' ====
[[Hình: Sôngcáiblhg.jpg|nhỏ|giữa |250px|<center>Sông Cái, ranh giới tự nhiên<br>giữa tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Hậu Giang]]
 
[[Hình: Kênh Nhà Mát.jpg|nhỏ|giữa|250px|<center>Kênh Nhà Mát ở TP. Bạc Liêu]]
 
'''IV. Thổ nhưỡng'''
 
''Đất ở Bạc Liêu gồm:''
 
Hàng 154 ⟶ 142:
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 258.247 ha. Trong đó, đất nông nghiệp có 98.309 ha; đất nuôi trồng thủy sản và đất muối có 120.714 ha; đất lâm nghiệp có rừng 4.832 ha; đất chuyên dùng 11.323 ha; đất ở 4.176 ha, còn lại là đất chưa sử dụng. Đất có khả năng trồng lúa, cây lâu năm, màu và cây công nghiệp hàng năm là 98.295 ha, chiếm 38,1% tổng diện tích đất; đất có khả năng trồng rừng, nuôi tôm, làm muối 125.546 ha, chiếm 48,62%. Phần lớn đất đai của Bạc Liêu là đất phù sa bồi đắp lâu năm và ổn định, thích hợp với việc phát triển nền nông nghiệp toàn diện.
 
==== '''V. Sinh vật''' ====
 
''1. Tài nguyên rừng''
 
Hàng 166 ⟶ 153:
Động vật dưới nước rất phong phú, thủy sản nước mặn như cá: hồng, thu, chim,... Nguồn thủy sản nước ngọt gồm 14 loài cá đồng, ưu thế là cá: lóc, trê, rô, thát lát, ltôm càng,... Thủy sản nước lợ gồm cá: keo, đối, tôm, cua, sò,...
 
==== '''Biển''' ====
 
Động vật biển bao gồm 661 loài cá, 319 giống thuộc 138 họ. Trong đó nhiều loại có trữ lượng và giá trị cao như tôm, cá hồng, cá gộc, cá sao, cá thu, cá chim, cá đường… Tôm biển có 33 loài khác nhau, có thể đánh bắt hơn 10.000 tấn/năm. Trữ lượng cá đáy và cá nổi hơn 100.000 tấn/năm, có thể trở thành nơi xuất, nhập khẩu trực tiếp. Bạc Liêu có bờ biển dài 56&nbsp;km. Biển Bạc Liêu có nhiều loài tôm, cá, ốc, sò huyết. Hàng năm, sản lượng khai thác đạt gần 100 nghìn tấn cá, tôm. Trong đó, sản lượng tôm gần 10 nghìn tấn.