Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạc Liêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Singmata (thảo luận | đóng góp)
Singmata (thảo luận | đóng góp)
Dòng 86:
==== '''Khí hậu''' ====
Bạc Liêu nằm ở vĩ độ thấp, trong khu vực gió mùa nên khí hậu Bạc Liêu mang tính chất cận xích đạo gió mùa (nhiệt đới gió mùa) rất điển hình, với nền nhiệt cai và ổn định, biên nhiệt dao độngtrong năm nhỏ, lượng mưa lớn, mưa theo mùa và thất thường.
 
''1. Nhiệt độ''
 
Do góc nhập xạ quanh năm lớn nên tổng lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
Nhiệt độ trung bình năm dao dộng trong khoảng 26 - 27<sup>0</sup>C. Tháng nóng nhất là tháng 5 nhiệt độ 35 - 36<sup>0</sup>C và có khi lên tới 37<sup>0</sup>C, có nhiệt độ trung bình trên 29<sup>0</sup>C và tháng thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ 20<sup>0</sup>C và có khi từ 18 - 20<sup>0</sup>C, có nhiệt độ trung dưới 25<sup>0</sup>C. Biên độ nhiệt năm trung bình khoảng 3,6<sup>0</sup>C. Bạc Liêu có bờ biển khá dài, ven biển và trong đất liền nên có tiềm năng lớn về phát triển điện mặt trời.
 
Lượng mưa ở Bạc Liêu trung bình so với [[Đồng bằng sông Cửu Long]], khoảng trên 1700mm/năm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa (tháng 5-11). Lượng mưa giảm dần từ tây sang đông, từ nội địa ra biển, dao động từ 2000mm ở phía tây đến 1600mm ở ven biển.
''2. Lượng mưa''
 
Bạc Liêu có lượng mưa vào loại trung bình so với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Lượng mưa trung bình năm khoảng trên 1700&nbsp;mm/năm.
 
Mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11), chiếm khoảng hơn 93% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể.
 
Mưa không đều giữa các địa phương trong tỉnh, lượng mưa giảm dần từ tây sang đông, giảm dần từ nội địa ra biển. Khu vực giáp các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, vùng tây: thị xã Giá Rai và các huyện Phước Long, Hồng Dân có lượng mưa trung bình khoảng 2000&nbsp;mm/năm. Khu vực từ thị xã Giá Rai đến huyện Hòa Bình có lượng mưa trung bình khoảng từ 1800 đến 2000&nbsp;mm/năm, khu vực đông bắc: huyện Vĩnh Lợi có lượng mưa trung bình khoảng từ 1600 đến 1800&nbsp;mm/năm. Riêng vùng ven biển từ xã Hiệp Thành (thành phố Bạc Liêu) đến thị trấn Gành Hào (huyện Đông Hải) lượng mưa thường ít hơn, khoảng 1600&nbsp;mm/năm. Lượng mưa không đều theo các năm, có năm mưa nhiều, có năm mưa ít.
 
Mưa thường diễn ra theo từng đợt, một đợt mưa có thể kéo dài từ 7 ngày tới 20 ngày, trường hợp cá biệt có thể tới hơn 1 tháng. Giữa hai đợt mưa có một đợt khoảng thời gian không mưa hoặc ít mưa, khoảng thời gian này có thể kéo dài hàng tuần, cá biệt có thể kéo dài hàng tháng gây hạn hán ngay trong mùa mưa, đó là ''hạn bà chằng''. Phần lớn các địa phương trong tỉnh nằm trong khu vực có ''hạn bà chằng''. Do đó, sản xuất nông nghiệp ở Bạc Liêu từ trồng lúa đến nuôi trồng thủy hải sản cần chú ý tới đặc điểm này. Bên cạnh đó, đầu và cuối mùa mưa thường xuất hiện hiện tượng giông sét rất nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng của nhân dân.
 
''3. Gió''
 
Nằm trong khu vực gió mùa nên Bạc Liêu có hai mùa gió:
 
- Gió mùa mùa hạ: Thổi từ cuối tháng 4 đến tháng 10, hướng gió chủ yếu là Tây và Tây Nam mang theo lượng mưa lớn cho vùng. Bạc Liêu ít chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới. Vào mùa này, đôi khi có hiện tượng giông sét và vòi rồng, có gió giật mạnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống nhân dân.
 
- Gió mùa mùa đông: Hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Hướng gió chính là hướng Đông, ngoài ra có gió thổi theo hướng Đông Bắc (thường vào tháng 11 và tháng 12), Đông Nam (thổi vào tháng 2, 3, 4) và hướng Đông Bắc (thổi xen kẽ với gió Đông và Đông Bắc trong tháng 11 và tháng 12). Những tháng chuyển tiếp từ chế độ gió mùa mùa hạ qua gió mùa đông thường xuất hiện gió Đông và Tây.
 
Bạc Liêu nằm trong vùng gió mùa, có hai mùa gió chính: Gió mùa hạ (cuối tháng 4 - tháng 10), thổi từ Tây và Tây Nam, mang mưa lớn, đôi khi có giông sét, vòi rồng gây thiệt hại. Gió mùa đông (tháng 11 - tháng 4 năm sau), chủ yếu thổi từ hướng Đông, có thể xen kẽ gió Đông Bắc và Đông Nam.
Bạc Liêu có bờ biển khá dài, ven biển gió thổi mạnh nên có tiềm năng lớn về phát triển điện gió.
 
==== '''Sông ngòi và nước ngầm''' ====