Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạc Liêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Singmata (thảo luận | đóng góp)
Singmata (thảo luận | đóng góp)
có bao nhiêu chùa thì liệt kê hết hay sao
Dòng 534:
 
==Văn hóa==
===Khám phá những giá trị vănVăn hóa phi vật thể===
Bên cạnh những di tích vật thể thì Bạc Liêu còn độc đáo bởi những giá trị văn hóa phi vật thể như các lễ hội, phong tục, tập quán cổ truyền. Đó là các lễ hội Kỳ yên, lễ hội Phật giáo Thượng Ngươn, Trung Ngươn, Hạ Ngươn; lễ hội Chôl Chnăm Thmây, Oóc-om-bóc, Đôn-ta của người Khmer; lễ Giỗ tổ cổ nhạc, lễ cúng Thanh minh...
 
Văn hóa ẩm thực cũng tạo nên nét đặc trưng cho vùng đất cuối trời Nam này. Ẩm thực Bạc Liêu mang sắc thái dân tộc và yếu tố bản địa vùng miền. Nhiều món ăn tạo nên thương hiệu Bạc Liêu như bún bò cay, bánh xèo, bún nước lèo…
 
Bạc Liêu là một trong những cái nôi của đờn ca tài tử Nam bộ. Đây là nơi sinh ra các nhạc sư, nghệ nhân, nhiều ca sĩ, nghệ sĩ lừng danh… Và nói đến đất nước - con người Bạc Liêu, không thể không nhắc đến những trang sử vẻ vang của hai lần giành lại chính quyền từ tay giặc không đổ máu, những cuộc nổi dậy của nông dân Ninh Thạnh Lợi, nông dân Nọc Nạng... Tất cả làm nên một Bạc Liêu với nhiều kỳ tích!
 
Một sức hấp dẫn rất Bạc Liêu sẽ không chỉ dừng lại ở những địa điểm du lịch, những nét văn hóa phi vật thể độc đáo mà còn quyến rũ bởi văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, văn hóa làm du lịch của Bạc Liêu. Du khách về thăm Bạc Liêu hãy cảm nhận sức hấp dẫn, sự quyến rũ ấy bằng chính giác quan và cảm quan của mình!<ref>{{Chú thích web | url = http://baobaclieu.vn/newsdetails/1D3FE182765/Ve_Bac_Lieu_du_lich_mua_Festival_.aspx | tiêu đề =.:: Bạc Liêu Online::. | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Du lịch==
Hàng 548 ⟶ 546:
'''Tiềm năng du lịch''': Thế mạnh du lịch của Bạc Liêu là du lịch sinh thái, du lịch biển với những cảnh quan thiên nhiên độc đáo như vườn chim, vườn nhãn… đồng thời với những di tích lịch sử – văn hoá như: [[tháp cổ Vĩnh Hưng]], Nọc Nạng, đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lưu niệm cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, hệ thống đình, chùa… Sự hấp dẫn của du lịch Bạc Liêu còn ở những nét độc đáo trong ẩm thực, trang phục, lễ hội, dân tộc Việt và một bộ phận dân cư người Khmer, người Hoa.
 
'''Thăm di tích, thắng cảnh...'''Vùng đất Bạc Liêu có nhiều di tích ghi dấu những sự kiện từ ngày đầu khai hoang mở đất. Đây còn là vùng đất hội tụ văn hóa của ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer thể hiện qua những công trình văn hóa độc đáo, tạo nên vẻ đẹp riêng Bạc Liêu.
'''Các điểm du lịch tiêu biểu của tỉnh'''
 
1. Di tích lịch sử văn hóa Đồng Nọc Nạng (Địa chỉ: Ấp 4, xã Phong Thạnh A, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu)
2. Di tích lịch sử Nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên tỉnh Bạc Liêu (Địa chỉ: Ấp Rạch Rắn, xã Long Điền, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu)
3. Khu lưu niệm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ và Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (Địa chỉ: Đường Cao Lầu, khóm 2, phường 2, thành phố Bạc Liêu)
4. [[Căn cứ Cái Chanh|Di tích lịch sử khu Căn cứ Tỉnh ủy Bạc Liêu]] (Địa chỉ: Ấp Cây Cui, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu)
5. Di tích kiến trúc Nghệ thuật Tháp cổ Vĩnh Hưng (Địa chỉ: Ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)
6. Di tích kiến trúc Nghệ thuật Thành Hoàng Cổ Miếu (Địa chỉ: Khóm 3, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
7. Di tích kiến trúc Nghệ thuật Đình An Trạch (Địa chỉ: Khóm 2, phường 5, thành phố Bạc Liêu)
8. Di tích kiến trúc Nghệ thuật Phước Đức Cổ Miếu (Địa chỉ: Số 74, Điện Biên Phủ, khóm 1, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
9. Di tích kiến trúc Nghệ thuật Tiên sư Cổ Miếu (Địa chỉ: Khóm 2, phường 7, thành phố Bạc Liêu)
10. Đình Bình An (Địa chỉ: Ấp Láng Dài, Thị trấn Hòa Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu)
11. Thiên Hậu Cung (Địa chỉ: Phường 2, thành phố Bạc Liêu)
12. Miếu địa Mẫu Cung (Địa chỉ: Phường 3, thành phố Bạc Liêu)
13. Miếu Quan Đế (Địa chỉ: Phường 2, thành phố Bạc Liêu)
14. Chùa An Thạnh Linh (Địa chỉ: Ấp Chùa Phật, Thị trấn Hòa Bình, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu)
15. Di tích lịch sử Chùa Long Phước (Địa chỉ: Khóm 6, phường 5, thành phố Bạc Liêu)
16. Chùa Tịnh Độ (Địa chỉ: Đường Võ Thị Sáu, Khóm 1, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
17. Chùa Vĩnh Phước An (Địa chỉ: Khóm 4, phường 2, thành phố Bạc Liêu)
18. Tịnh xá Ngọc Liên (Địa chỉ: Đường Ninh Bình, Khóm 2, phường 2, thành phố Bạc Liêu)
19. Di tích lịch sử sự kiện Ninh Thạnh Lợi (Địa chỉ: Ấp Chủ Chọt, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu)
20. Di tích lịch sử Chùa Cỏ Thum (Địa chỉ: Ấp Cỏ Thum, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu)
21. Chùa Khmer Hưng Hội – Chùa Đầu (Địa chỉ: Ấp Cù Lao, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)
22. Chùa Khmer Hưng Hội – Chùa Chót (Địa chỉ: Ấp Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)
23. Di tích kiến trúc Nghệ thuật Chùa Giác Hoa (Địa chỉ: Ấp Xóm Lớn, xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)
24. Di tích lịch sử Chùa Xiêm Cán (Địa chỉ: Ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu)
25. Di tích lịch sử Chùa Vĩnh Đức (Địa chỉ: Đường Cách Mạng, phường 1, thành phố Bạc Liêu)
26. Chùa Vĩnh Hòa (Địa chỉ: Đường Cách Mạng, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
27. Chùa Châu Viên (Địa chỉ: Xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, thành phố Bạc Liêu)
28. Phủ thờ dòng họ Cao Triều (Địa chỉ: Khóm 1, phường 5, thành phố Bạc Liêu)
29. Nhà cổ Khưu Hải Chiêu (Địa chỉ: Số 07/128, ấp Biển Tây, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu)
30. Di tích lịch sử Đồng Hồ Thái Dương (Địa chỉ: Đường 30/4, khóm 1, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
31. Chùa Hưng Thiện (Địa chỉ: Ấp Phú Tòng, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)
32. Lăng cá Ông Gành Hào (Địa chỉ: Khu vực II, Ấp 2, Thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu)
33. Lăng cá Ông Vĩnh Thịnh (Địa chỉ: Xã Vĩnh Thịnh, huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu)
34. Khu Cá Ông Nhà Mát (Địa chỉ: Khóm Nhà Mát, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu)
35. Dinh Tỉnh trưởng Điệp (Địa chỉ: Đường Trần Phú, phường 3, thành phố bạc liêu)
36. Di tích kiến trúc Nghệ thuật nhà cổ Tòa Tham Biện (Dinh Tỉnh trưởng thời Pháp) (Địa chỉ: Đường 30/4, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
37. Di tích lịch sử Đình Tân Long (Địa chỉ: Ấp Tân Long, xã Long Thạnh, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu)
38. Khu nhà Công tử Bạc Liêu (Địa chỉ: Đường Điện Biên Phủ, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
39. Khu du lịch Nhà Mát (Địa chỉ: Khóm Nhà Mát, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu)
40. Quán âm Phật Đài (Địa chỉ: Khóm Nhà Mát, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu)
41. Khu du lịch sinh thái Hồ Nam (Địa chỉ: Số 02 Trần Quang Diệu, phường 1, thành phố Bạc Liêu)
42. Sân chim Bạc Liêu (Địa chỉ: Khóm Kinh Tế, phường Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu)
43. Vườn nhãn Bạc Liêu (Địa chỉ: Xã Hiệp Thành và Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu)
44. Cây xoài 300 năm tuổi (Địa chỉ: Ấp Giồng Nhãn, xã Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu)
45. Biển và rừng ngập mặn (Địa chỉ: Tuyến đê biển Nhà Mát – Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu)
46. Nhà thờ Tắc Sậy (Địa chỉ: Quốc lộ 1, Ấp 2, xã Tân Phong, thị xã Giá Rai tỉnh, Bạc Liêu)
47. Khu điện gió (Địa chỉ: Ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu)
48. Tượng đài sự kiện Mậu Thân (Địa chỉ: Quảng trường Hùng Vương, phường 1, thành phố Bạc Liêu)
 
49. Tượng đài liệt sỹ (Địa chỉ: Đường Trần Huỳnh, phường 1, thành phố Bạc Liêu)
50. Quảng trường Hùng Vương (Địa chỉ: Khu trung tâm hành chính tỉnh, đường Nguyễn Tất Thành, phường 1,thành phố Bạc Liêu)
51. Bảo tàng tổng hợp (Địa chỉ: Số 84 Hai Bà Trưng, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
52. Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật và Nhà hát Cao Văn Lầu (Địa chỉ: Quảng trường Hùng Vương, đường Nguyễn Tất Thành, phường 1, thành phố Bạc Liêu)
53. Bia Khám Lớn (Địa chỉ: Đường 30/4, phường 3, thành phố Bạc Liêu)
 
54. Đình An Trạch (Địa chỉ: ấp Văn Đức, xã An Trạch, Đông Hải)
 
55. Nhà thờ cha Diệp (Địa chỉ: ấp Thành Thưởng, xã An Trạch, Đông Hải)
 
'''Thăm di tích, thắng cảnh...'''
Vùng đất Bạc Liêu có nhiều di tích ghi dấu những sự kiện từ ngày đầu khai hoang mở đất. Đây còn là vùng đất hội tụ văn hóa của ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer thể hiện qua những công trình văn hóa độc đáo, tạo nên vẻ đẹp riêng Bạc Liêu.
 
Trước hết, phải kể đến di tích cấp quốc gia Tháp cổ Vĩnh Hưng. Di tích này nằm cách thành phố Bạc Liêu khoảng 20&nbsp;km về hướng Tây Bắc, thuộc ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi. Đây là công trình kiến trúc nghệ thuật có niên đại 892 sau Công nguyên. Những cổ vật được phát hiện nơi này đã "kể lại" những ngày vàng son của nền văn hóa Óc Eo một thời.