Trong hình học, độ cong thể hiện sự lệch hướng tại một điểm trên đường cong, mặt cong hay không gian Riemann nói chung.

Độ cong của một đường cong sửa

Định nghĩa sửa

Theo Cauchy, tâm đường cong C tại một điểm là giao điểm của hai pháp tuyến vô cùng gần nhau, và bán kính cong   là khoảng cách từ điểm đó đến C. Và độ cong   chính là nghịch đảo của bán kính cong  .

 

Gọi   là độ dài dường cong mà 2 pháp tuyến cách nhau, và   là góc hợp bởi 2 pháp tuyến. Ta có định nghĩa khác về độ cong:

 

Tính độ cong của một đường cong phẳng sửa

Trong hệ tọa độ Descartes sửa

Xem thêm: Hệ tọa độ Descartes

Nếu đồ thị được cho dưới dạng hệ phương trình tham số  , từ phần trên ta có định nghĩa:

 

  là góc hợp bởi 2 pháp tuyến, ta cũng có thể coi nó như góc lệch giữa 2 đường tiếp tuyến. Từ đó ta có thể định nghĩa  góc tiếp tuyến của đường cong.

 

Lấy đạo hàm 2 vế theo tham số   ta được:

 

 

Kết hợp các kết quả thu được ta có:

 

Nếu đồ thị được cho bởi một hàm số   thì độ cong được tính như sau:

 

Trong hệ tọa độ cực sửa

Xem thêm: Hệ tọa độ cực

Nếu đồ thị được cho bởi một hàm số   thì độ cong được tính như sau:

 

Ví dụ sửa

Đường thẳng sửa

Đường thẳng   hay   sẽ có độ cong được tính như sau:

 

Áp dụng công thức ta có:

 

hay công thức:

 

Vậy độ cong của một đường thẳng bằng 0.

Đường tròn sửa

Đường tròn   hay   sẽ có độ cong được tính như sau:

 

Áp dụng công thức ta có:

 

hay công thức:

 

Vậy độ cong của một đường tròn là nghịch đảo bán kính của nó.

Các đường khác sửa
  • Đường parabol   sẽ có độ cong được tính như sau:
 

Áp dụng công thức ta có:

 
  • Đường ellipse   sẽ có độ cong được tính như sau:
 

Áp dụng công thức ta có:

 
 
 

với   là tâm sai của ellipse.

Độ cong của một đường cong ghềnh sửa

Độ cong của một đường cong ghềnh (trong không gian 3 chiều) có hệ phương trình tham số trong hệ tọa độ Descartes   được tính theo công thức

 

Độ cong của một mặt cong sửa

Độ cong Gauss sửa

Độ cong trung bình sửa

Độ cong của một không gian sửa

Tenxơ độ cong Riemann sửa

Tenxơ độ cong Ricci sửa

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

John M. Lee, Introduction to Riemannian manifolds