106 Dione

tiểu hành tinh vành đai chính

Dione /dˈn/ (định danh hành tinh vi hình: 106 Dione) là một tiểu hành tinh lớn ở vành đai chính thành phần cấu tạo của nó dường như cũng tương tự với tiểu hành tinh 1 Ceres. Ngày 10 tháng 10 năm 1868, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James C. Watson phát hiện tiểu hành tinh Dione khi ông thực hiện quan sát ở Ann Arbor, Michigan[6] và đặt tên nó theo tên Dione, một nữ thần trong gia đình Titan trong thần thoại Hy Lạp. Các nhà quan sát ở Đan Mạch, ĐứcHà Lan đã quan sát thấy Dione che khuất một ngôi sao vào ngày 19 tháng 01 năm 1983. Một đường kính 147±3 km đã được quan sát thấy, gần khớp với đường kính của vệ tinh hồng ngoại IRAS.

106 Dione
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiện10 tháng 10 năm 1868
Tên định danh
(106) Dione
Phiên âm/dˈn/[1]
Đặt tên theo
Dione
A868 TA, 1902 TA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát55.215 ngày (151,17 năm)
Điểm viễn nhật3,7032 AU (553,99 Gm)
Điểm cận nhật2,64584 AU (395,812 Gm)
3,17451 AU (474,900 Gm)
Độ lệch tâm0,166 53
5,66 năm (2065,9 ngày)
16,61 km/s
51,5257°
0° 10m 27.336s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,5972°
62,163°
329,725°
Trái Đất MOID1,68126 AU (251,513 Gm)
Sao Mộc MOID1,75024 AU (261,832 Gm)
TJupiter3,175
Đặc trưng vật lý
Kích thước146,59±2,8 km[2]
147,17 ± 3,34 km[3]
Khối lượng(3,06 ± 1,54) × 1018 kg[3]
Mật độ trung bình
1,83 ± 0,92 g/cm³[3]
0,0410 m/s²
0,0775 km/s
16,26 giờ (0,678 ngày)[2]
16,26 ± 0,02 h[4]
0,0893±0,003
Nhiệt độ~156 K
7,41

Một trong các vệ tinh của Sao Thổ cũng có tên là Dione.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c Yeomans, Donald K., “106 Dione”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73 (1): 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009, S2CID 119226456. See Table 1.
  4. ^ Pray, Donald P. (tháng 9 năm 2005), “Lightcurve analysis of asteroids 106, 752, 847, 1057, 1630, 1670, 1927 1936, 2426, 2612, 2647, 4087, 5635, 5692, and 6235”, The Minor Planet Bulletin, 32 (3): 48–51, Bibcode:2005MPBu...32...48P.
  5. ^ DeMeo, Francesca E.; và đồng nghiệp (2011), “An extension of the Bus asteroid taxonomy into the near-infrared” (PDF), Icarus, 202 (1): 160–180, Bibcode:2009Icar..202..160D, doi:10.1016/j.icarus.2009.02.005, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014, truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2013. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp) See appendix A.
  6. ^ “Numbered Minor Planets 1–5000”, Discovery Circumstances, IAU Minor Planet center, truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2013.

Liên kết ngoài sửa