110 Lydia

tiểu hành tinh vành đai chính

Lydia /ˈlɪdiə/ (định danh hành tinh vi hình: 110 Lydia) là một tiểu hành tinh khá lớn với kiểu quang phổ M,[5]vành đai chính. Thành phần cấu tạo của nó có thể gồm niken-sắt. Tên của nó được dùng để đặt cho nhóm tiểu hành tinh Lydia. Ngày 19 tháng 4 năm 1870,[6] nhà thiên văn học người Pháp Alphonse L. N. Borrelly phát hiện tiểu hành tinh Lydia và đặt tên nó theo tên một dân tộc Tiểu Á là người Phryrgia.[7]

110 Lydia
Mô hình 3D dựa trên đường cong ánh sáng của Lydia
Khám phá
Khám phá bởiAlphonse L. N. Borrelly
Ngày phát hiện19 tháng 4 năm 1870
Tên định danh
(110) Lydia
Phiên âm/ˈlɪdiə/[1]
Đặt tên theo
Lydia
A870 HA; 1899 VA; 1972 YS1
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát10.022 ngày (27,44 năm)
Điểm viễn nhật2,9539 AU (441,90 Gm)
Điểm cận nhật2,51115 AU (375,663 Gm)
2,7325 AU (408,78 Gm)
Độ lệch tâm0,081 021
4,52 năm (1649,9 ngày)
17,99 km/s
348,344°
0° 13m 5.52s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo5,9645°
56,871°
283,499°
Trái Đất MOID1,5123 AU (226,24 Gm)
Sao Mộc MOID2,33857 AU (349,845 Gm)
TJupiter3,341
Đặc trưng vật lý
Kích thước
Khối lượng6,7×1017 kg
0,0241 m/s2
0,0455 km/s
Nhiệt độ~168 K
7,80[2][3]

Cuối thập niên 1990, một mạng lưới các nhà thiên văn trên khắp thế giới đã sử dụng các đường cong ánh sáng để rút ra các tình trạng quay tròn và các kiểu hình dáng của 10 tiểu hành tinh mới, trong đó có 110 Lydia.[4]

Lydia đã che khuất một ngôi sao mờ vào ngày 18 tháng 9 năm 1999.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d e Yeomans, Donald K., “110 Lydia”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  3. ^ a b c Delbo', Marco; Tanga, Paolo (tháng 2 năm 2009), “Thermal inertia of main belt asteroids smaller than 100 km from IRAS data”, Planetary and Space Science, 57 (2), tr. 259–265, arXiv:0808.0869, Bibcode:2009P&SS...57..259D, doi:10.1016/j.pss.2008.06.015.
  4. ^ a b Durech, J.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2007), “Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network”, Astronomy and Astrophysics, 465 (1), tr. 331–337, Bibcode:2007A&A...465..331D, doi:10.1051/0004-6361:20066347.
  5. ^ a b DeMeo, Francesca E.; và đồng nghiệp (2011), “An extension of the Bus asteroid taxonomy into the near-infrared” (PDF), Icarus, 202 (1): 160–180, Bibcode:2009Icar..202..160D, doi:10.1016/j.icarus.2009.02.005, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014, truy cập 11 tháng 12 năm 2013. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |archivedate=|archive-date= (trợ giúp) See appendix A.
  6. ^ “Numbered Minor Planets 1–5000”, Discovery Circumstances, IAU Minor Planet center, truy cập 7 tháng 4 năm 2013.
  7. ^ Schmadel, Lutz D. (2003), Dictionary of Minor Planet Names (ấn bản 5), Springer, tr. 23, ISBN 3-540-00238-3.

Liên kết ngoài sửa