306 Unitas

tiểu hành tinh vành đai chính

Unitas (định danh hành tinh vi hình: 306 Unitas) là một tiểu hành tinh kiểu Svành đai chính.

306 Unitas
Mô hình ba chiều của 306 Unitas được xây dựng dựa trên đường cong ánh sáng của nó
Khám phá
Khám phá bởiElia Millosevich
Ngày phát hiện1 tháng 3 năm 1891
Tên định danh
(306) Unitas
Phiên âm/ˈjnɪtæs/
A891 EA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát48.136 ngày (131,79 năm)
Điểm viễn nhật2,71480 AU (406,128 Gm)
Điểm cận nhật2,0009 AU (299,33 Gm)
2,35785 AU (352,729 Gm)
Độ lệch tâm0,15139
3,62 năm (1322,4 ngày)
88,9729°
0° 16m 20.014s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,2779°
141,912°
168,008°
Trái Đất MOID0,987478 AU (147,7246 Gm)
Sao Mộc MOID2,5404 AU (380,04 Gm)
TJupiter3,527
Đặc trưng vật lý
Kích thước46,70±2,3 km[1]
52,88 ± 3,48 km[2]
Khối lượng(5,33 ± 5,77) × 1017 kg[2]
8,736 giờ (0,3640 ngày)[1]
8,73875 h[3]
0,2112±0,023[1]
0,211[4]
8,96[1][4]

Ngày 1 tháng 3 năm 1891, nhà thiên văn học người Ý Elia Millosevich phát hiện tiểu hành tinh Unitas khi ông thực hiện quan sát ở Roma và tên của nó do giám đốc Đài thiên văn Modena đặt để vinh danh nhà thiên văn học người Ý Angelo Secchi.[5] Đây là tiểu hành tinh thứ hai và cũng là cuối cùng do ông phát hiện, tiểu hành tinh đầu tiên là 303 Josephina.

Cuối thập niên 1990, một mạng lưới các nhà thiên văn học khắp thế giới đã thu thập các dữ liệu đường cong ánh sáng để rút ra các trạng thái quay tròn và mô hình hóa hình dạng của 10 tiểu hành tinh mới, trong đó có "306 Unitas". Mô hình hóa hình dạng đã được tính toán cho thấy tiểu hành tinh Unitas có hình dạng cân đối.[3][6] Dữ liệu đường cong ánh sáng đã được các nhà quan sát ở Đài thiên văn Antelope Hill ghi - đài thiên văn này được Trung tâm Hành tinh nhỏ chỉ định là đài thiên văn chính thức.[7]

Các phép đo quán tính nhiệt của 306 Unitas đưa ra khoảng ước tính từ 100 đến 260 m−2 K−1 s−1/2, so với số liệu đo được trên vỏ bề mặt mặt trăng là 50 và cát hạt to trong môi trường khí quyển là 400.[4]

Mặc dù 306 Unitas có quỹ đạo tương tự như của nhóm tiểu hành tinh họ Vesta, nhưng nó không thuộc nhóm này, vì có kiểu quang phổ khác.

Xem thêm sửa

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d e “306 Unitas”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ a b Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  3. ^ a b Durech, J.; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2007), “Physical models of ten asteroids from an observers' collaboration network”, Astronomy and Astrophysics, 465 (1), tr. 331–337, Bibcode:2007A&A...465..331D, doi:10.1051/0004-6361:20066347.
  4. ^ a b c Delbo', Marco; Tanga, Paolo (tháng 2 năm 2009), “Thermal inertia of main belt asteroids smaller than 100 km from IRAS data”, Planetary and Space Science, 57 (2), tr. 259–265, arXiv:0808.0869, Bibcode:2009P&SS...57..259D, doi:10.1016/j.pss.2008.06.015.
  5. ^ Schmadel Lutz D. Dictionary of Minor Planet Names (fifth edition), Springer, 2003. ISBN 3-540-00238-3.
  6. ^ Durech, J.; Kaasalainen, M.; Marciniak, A.; Allen, W. H. et al. "Asteroid brightness and geometry", Astronomy and Astrophysics, Volume 465, Issue 1, tháng 4 năm I 2007, pp. 331–337.
  7. ^ “Lightcurve Results”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2010.

Liên kết ngoài sửa