Các lãnh tụ đảng trong Hạ viện Hoa Kỳ

Nhóm chính trị gia tại Hạ viện Hoa Kỳ

Các lãnh đạo đảng trong Hạ viện Hoa Kỳ được bầu lên bởi các đảng tương ứng riêng của mình trong một cuộc họp kín của đảng. Ngoài Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ là người được cả Hạ viện Hoa Kỳ bầu lên (tất nhiên là người của đảng đa số tại Hạ viện), còn có hai lãnh đạo đảng nữa là Lãnh đạo Đa số và Lãnh đạo Thiểu số.

Các lãnh đạo hiện tại
Scalise
Lãnh đạo Đa số
Steve Scalise
(Cộng hoà)
Emmer
Phó Lãnh đạo Đa số
Tom Emmer
(Cộng hoà)
Jeffries
Lãnh đạo Thiểu số
Hakeem Jeffries
(Dân chủ)
Clark
Phó Lãnh đạo Thiểu số
Katherine Clark
(Cộng hoà)
Các lãnh đạo đảng trong Hạ viện Hoa Kỳ

Lãnh đạo Đa số sửa

Lãnh đạo Đa số tại Hạ viện Hoa Kỳ (House Majority Leader) ứng xử như lãnh đạo của đảng có đa số ghế trong Hạ viện (tính đến tháng 2 năm 2009 có ít nhất 218 thành viên trong 435 ghế). Người này làm việc với Chủ tịch Hạ viện và người phụ trách tổ chức đảng đa số nhằm điều hợp các ý tưởng và duy trì hỗ trợ cho việc làm luật.

Vai trò của Lãnh đạo Đa số đã được định nghĩa qua lịch sử và truyền thống. Viên chức này có nhiệm vụ lên thời biểu cho các dự luật để được cứu xét tại Hạ viện; thảo kế hoạch hàng ngày, hàng tuần và hàng năm cho các chương trình nghị sự về làm luật; tư vấn với các thành viên để đo lường phản ứng của đảng mình; và tổng quát là làm việc để thăng tiến các mục tiêu đề ra của đảng đa số.

Văn phòng của Lãnh đạo Đa số được Chủ tịch Hạ viện David B. Henderson thành lập vào năm 1899 cho Sereno Payne. Henderson thấy có nhu cầu đối với 1 lãnh đạo đảng tại phòng họp Hạ viện riêng biệt với Chủ tịch Hạ viện khi vai trò của Chủ tịch Hạ viện trở nên ngày càng nổi bật khắp quốc gia và Hạ viện ngày 1 tăng về số lượng thành viên từ 105 người lên đến 356 người vào đầu thế kỷ 20. Ngoài ra để phân chia trách nhiệm điều hành Hạ viện, sự tồn tại của Lãnh đạo Đa số giúp cho Chủ tịch Hạ viện có thể chỉ trích đảng của mình khi Chủ tịch thấy cần thiết xét về phương diện chính trị.

Ngoài ra người xếp thứ hai cùng đảng với Lãnh đạo Đa số là phó Lãnh đạo Đa số, tiếng Anh gọi là Majority Whip

Lãnh đạo Thiểu số sửa

Lãnh đạo Thiểu số tại Hạ viện Hoa Kỳ (House Minority Leader) phục vụ như một lãnh đạo đối lập tại phòng họp của Hạ viện, và là đồng nhiệm thiểu số của Lãnh đạo Đa số. Thông thường, Lãnh đạo Thiểu số có tên trong lá phiếu bầu Chủ tịch Hạ viện trong lúc Quốc hội nhóm họp để bầu Chủ tịch Hạ viện. Thông thường Lãnh đạo Thiểu số sẽ là người được đảng của mình chọn ra làm Chủ tịch Hạ viện nếu như đảng lật ngược quyền kiểm soát được Hạ viện sau một cuộc bầu cử. Lãnh đạo Thiểu số thường họp chung với Lãnh đạo Đa số và Chủ tịch Hạ viện để thương thuyết về các vấn đề gây tranh cãi.

Tương tự như đảng đa số, đảng thiểu số có một Phó Lãnh đạo Thiểu số, tiếng Anh gọi là Minority Whip.

Danh sách các lãnh đạo đảng tại Hạ viện sửa

Quốc hội Nhiệm kì Phó Lãnh đạo Dân chủ Lãnh đạo Dân chủ Chủ tịch Hạ viện Lãnh đạo Cộng hòa Phó Lãnh đạo Cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ
56 1899–1901 Oscar Underwood[a]
(Alabama)
James D. Richardson
(Tennessee)
Cộng hoà

David B. Henderson
(Iowa)

Sereno E. Payne
(New York)
James Albertus Tawney
(Minnesota)
William McKinley
(Cộng hòa)
57 1901–1903 James Tilghman Lloyd
(Missouri)
Theodore Roosevelt
(Cộng hòa)
58 1903–1905 John Sharp Williams
(Mississippi)
Cộng hoà

Joe Cannon
(Illinois)

59 1905–1907 James E. Watson
(Indiana)
60 1907–1908
1908–1909
61 1909–1911 Trống Champ Clark
(Missouri)
John W. Dwight
(New York)
William Howard Taft
(Cộng hòa)
62 1911–1913 Oscar Underwood
(Alabama)
Dân chủ

Champ Clark
(Missouri)

James Mann
(Illinois)
63 1913–1915 Thomas M. Bell
(Georgia)
Charles H. Burke
(South Dakota)
Woodrow Wilson
(Dân chủ)
64 1915–1917 Trống Claude Kitchin
(North Carolina)
Charles M. Hamilton
(New York)
65 1917–1919
66 1919–1921 Champ Clark
(Missouri)
Cộng hoà

Frederick H. Gillett
(Massachusetts)

Frank W. Mondell
(Wyoming)
Harold Knutson
(Minnesota)
67 1921–1923 William A. Oldfield
(Arkansas)
Claude Kitchin
(North Carolina)
Warren G. Harding
(Cộng hòa)
68 1923–1925 Finis J. Garrett
(Tennessee)
Nicholas Longworth
(Ohio)
Albert H. Vestal
(Indiana)
Calvin Coolidge
(Cộng hòa)
69 1925–1927 Cộng hoà

Nicholas Longworth
(Ohio)

John Q. Tilson
(Connecticut)
70 1927–1929
71 1929–1931 John McDuffie
(Alabama)
John Nance Garner
(Texas)
Herbert Hoover
(Cộng hòa)
72 1931–1933 John McDuffie
(Alabama)
Henry T. Rainey
(Illinois)
Dân chủ

John Nance Garner
(Texas)

Bertrand Snell
(New York)
Carl G. Bachmann
(West Virginia)
73 1933–1935 Arthur H. Greenwood
(Indiana)
Jo Byrns
(Tennessee)
Dân chủ

Henry T. Rainey
(Illinois)

Harry L. Englebright
(California)
Franklin D. Roosevelt
(Dân chủ)
74 1935–1936 Patrick J. Boland
(Pennsylvania)
William Bankhead
(Alabama)
Dân chủ

Jo Byrns
(Tennessee)

1936–1937 Sam Rayburn
(Texas)
Dân chủ

William B. Bankhead
(Alabama)

75 1937–1939
76 1939–1940 Joseph W. Martin Jr.
(Massachusetts)
1940–1941 John W. McCormack
(Massachusetts)
Dân chủ

Sam Rayburn
(Texas)

77 1941–1942
1942–1943 Robert Ramspeck
(Georgia)
78 1943–1943
1943–1945 Leslie Arends
(Illinois)
79 1945–1945 Harry S. Truman
(Dân chủ)
1946–1947 John Sparkman
(Alabama)
80 1947–1949 John W. McCormack
(Massachusetts)
Sam Rayburn
(Texas)
Cộng hoà

Joseph W. Martin Jr.
(Massachusetts)

Charles Halleck
(Indiana)
81 1949–1951 Percy Priest
(Tennessee)
John W. McCormack
(Massachusetts)
Dân chủ

Sam Rayburn
(Texas)

Joseph W. Martin Jr.
(Massachusetts)
82 1951–1953
83 1953–1955 John W. McCormack
(Massachusetts)
Sam Rayburn
(Texas)
Cộng hoà

Joseph W. Martin Jr.
(Massachusetts)

Charles A. Halleck
(Indiana)
Dwight D. Eisenhower
(Cộng hòa)
84 1955–1957 Carl Albert
(Oklahoma)
John W. McCormack
(Massachusetts)
Dân chủ

Sam Rayburn
(Texas)

Joseph W. Martin Jr.
(Massachusetts)
Leslie C. Arends
(Illinois)
85 1957–1959
86 1959–1961 Charles Halleck
(Indiana)
87 1961–1962 John F. Kennedy
(Dân chủ)
1962–1963 Hale Boggs
(Louisiana)
Carl Albert
(Oklahoma)
Dân chủ

John W. McCormack
(Massachusetts)

88 1963–1965 Lyndon B. Johnson
(Dân chủ)
89 1965–1967 Gerald Ford
(Michigan)
90 1967–1969
91 1969–1971 Richard Nixon
(Cộng hòa)
92 1971–1973 Tip O'Neill
(Massachusetts)
Hale Boggs
(Louisiana)
Dân chủ

Carl Albert
(Oklahoma)

93 1973–1973 John J. McFall
(California)
Tip O'Neill
(Massachusetts)
1973–1975 John Rhodes
(Arizona)
94 1975–1977 Bob Michel
(Illinois)
Gerald Ford
(Cộng hòa)
95 1977–1979 John Brademas
(Indiana)
Jim Wright
(Texas)
Dân chủ

Tip O'Neill
(Massachusetts)

Jimmy Carter
(Dân chủ)
96 1979–1981
97 1981–1983 Tom Foley
(Washington)
Bob Michel
(Illinois)
Trent Lott
(Mississippi)
Ronald Reagan
(Cộng hòa)
98 1983–1985
99 1985–1987
100 1987–1989 Tony Coelho
(California)
Tom Foley
(Washington)
Dân chủ

Jim Wright
(Texas)

101 1989–1989 Dick Cheney
(Wyoming)
George H.W. Bush
(Cộng hòa)
1989–1991 William H. Gray III
(Pennsylvania)
Dick Gephardt
(Missouri)
Dân chủ

Tom Foley
(Washington)

Newt Gingrich
(Georgia)
102 1991–1991
1991–1993 David Bonior
(Michigan)
103 1993–1995 Bill Clinton
(Dân chủ)
104 1995–1997 David Bonior
(Michigan)
Cộng hoà

Newt Gingrich
(Georgia)

Dick Armey
(Texas)
Tom DeLay
(Texas)
105 1997–1999
106 1999–2001 Cộng hoà

Dennis Hastert
(Illinois)

107 2001–2002 George W. Bush
(Cộng hòa)
2002–2003 Nancy Pelosi
(California)
108 2003–2005 Steny Hoyer
(Maryland)
Nancy Pelosi
(California)
Tom DeLay
(Texas)
Roy Blunt
(Missouri)
109 2005–2005
2005–2006 Roy Blunt
(Missouri, Quyền)
2006–2007 John Boehner
(Ohio)
110 2007–2009 Jim Clyburn
(South Carolina)
Steny Hoyer
(Maryland)
Dân chủ

Nancy Pelosi
(California)

John Boehner
(Ohio)
111 2009–2011 Eric Cantor
(Virginia)
Barack Obama
(Dân chủ)
112 2011–2013 Steny Hoyer
(Maryland)
Nancy Pelosi
(California)
Cộng hoà

John Boehner
(Ohio)

Eric Cantor
(Virginia)
Kevin McCarthy
(California)
113 2013–2014
2014–2015 Kevin McCarthy
(California)
Steve Scalise
(Louisiana)
114 2015–2015
2015–2017 Cộng hoà

Paul Ryan
(Wisconsin)

115 2017–2019 Donald Trump
(Cộng hòa)
116 2019–2021 Jim Clyburn
(South Carolina)
Steny Hoyer
(Maryland)
Dân chủ
Nancy Pelosi
(California)
117 2021– 2023
Joe Biden
(Dân chủ)
118 2023–2025 Katherine Clark
(Massachusetts)
Hakeem Jeffries
(New York)
Cộng hoà
Kevin McCarthy
(California)
Steve Scalise
(Louisiana)
Tom Emmer
(Minnesota)
Quốc hội Nhiệm kì Phó Lãnh đạo Dân chủ Lãnh đạo Dân chủ Chủ tịch Hạ viện Lãnh đạo Cộng hòa Phó Lãnh đạo Cộng hòa Tổng thống Hoa Kỳ

Tham khảo sửa

  1. ^ Sources differ on the dates that Underwood served as Whip:
    • One indicates that he served from 1899 to 1901. See “Democratic Whips”. Office of the Clerk, U.S. House of Representatives. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2010.
    • Another indicates that he served only during 1901. See Heitshusen, Valerie (ngày 27 tháng 2 năm 2007). “Party Leaders in Congress, 1789-2007: Vital Statistics” (PDF). Congressional Research Service: CRS–11. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2010. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
    • According to a contemporary newspaper article, "Representative Underwood has been voluntarily filling that position [Democratic whip] since Congress convened" (ngày 4 tháng 12 năm 1899). See “Call for a Democratic Caucus”. The New York Times. ngày 9 tháng 1 năm 1900. tr. 8.

Liên kết ngoài sửa