Chúc Dung (tiếng Trung: 祝融; bính âm: Zhùróng) là một xe tự hành Sao Hỏa của Trung Quốc. Đây là một phần của sứ mệnh Thiên vấn 1 tới Sao Hỏa do Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thực hiện.

Chúc Dung
祝融
Một phần của Thiên vấn 1
Ảnh selfie xe tự hành Chúc Dung cùng tàu đổ bộ, được chụp bởi remote camera Thiên vấn 1.
LoạiXe tự hành Sao Hỏa
EponymChúc Dung
Nhà đầu tưCNSA
Nhà sản xuấtChina Academy of Space Technology
Thông số kỹ thuật
Kích thước2,6 m × 3 m × 1,85 m
(8 ft 6 in × 9 ft 10 in × 6 ft 1 in)
Khối lượng phóng240 kilôgam (530 lb)
Năng lượngSolar array
Tên lửaTrường Chinh 5
Thiết bị
  • MarSCoDe
  • MCS
  • MSCam
  • NaTeCam
  • RoMAG
  • RoPeR
Lịch sử
Ra mắt
  • 23 tháng 7 2020, 23:18 UTC
  • từ Wenchang LC-101
Triển khai
  • 22 tháng 5 2021, 02:40 UTC
  • từ tàu đổ bộ Thiên vấn 1
Địa điểm25°06′07″B 109°54′50″Đ / 25,102°B 109,914°Đ / 25.102; 109.914 (Zhurong rover)[1]
Utopia Planitia, Sao Hỏa
Khoảng cách đi được1.921 km (1.194 mi) trên Sao Hỏa tính đến ngày 5 tháng 5 năm 2022[2]

Tàu vũ trụ được phóng vào ngày 23 tháng 7 năm 2020 và được đưa vào quỹ đạo Sao Hỏa vào ngày 10 tháng 2 năm 2021. Tàu đổ bộ mang theo xe tự hành đã thực hiện soft landing trên Sao Hỏa vào ngày 14 tháng 5 năm 2021,[3] đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba có tàu vũ trụ thực hiện soft landing thành công trên Sao Hỏa và là quốc gia thứ hai thiết lập được liên lạc ổn định với tàu vũ trụ từ bề mặt Sao Hỏa, sau Hoa Kỳ.[4][N 1]

Tham khảo sửa

  1. ^ Tàu vũ trụ Mars 3 của Liên Xô là tàu vũ trụ đầu tiên thực hiện soft landing.[5]
  1. ^ “Tianwen-1 Lander and Zhurong Rover in Southern Utopia Planitia (ESP_069665_2055)”. hirise.lpl.arizona.edu. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2022.
  2. ^ "祝融号"火星车准备越冬 环绕器持续开展环绕探测” (bằng tiếng Trung). 人民网. 6 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2022.
  3. ^ Myers, Steven Lee; Chang, Kenneth (14 tháng 5 năm 2021). “China's Mars Rover Mission Lands on the Red Planet”. The New York Times. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2021.
  4. ^ Fitzsimons, Tim (15 tháng 5 năm 2021). “China becomes only second nation in history to land a rover on Mars”. NBC News.
  5. ^ Balint, Tibor. “Summary of Russian Planetary Lander Missions” (PDF). NASA-JPL.