Cổng thông tin:Văn học

Cổng thông tin Văn học

Giới thiệu

Văn học hay ngữ văn (thường gọi tắt là văn) (Tiếng Anh: literature) theo cách nói chung nhất, là bất kỳ tác phẩm nào bằng văn bản. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, thì văn học là dạng văn bản được coi là một hình thức nghệ thuật, hoặc bất kỳ một bài viết nào được coi là có giá trị nghệ thuật hoặc trí tuệ, thường là do cách thức triển khai ngôn ngữ theo những cách khác với cách sử dụng bình thường. Trong các định nghĩa hiện đại hơn, văn học bao hàm cả các văn bản được nói ra hoặc được hát lên (văn học truyền miệng). Sự phát triển trong công nghệ in ấn đã cho phép phân phối và phát triển các tác phẩm chữ viết, và tạo ra loại văn học điện tử.

Văn học có thể phân loại thành: hư cấu hoặc phi hư cấu (theo nội dung), và thơ hoặc văn xuôi (theo hình thức). Thể loại văn xuôi có thể phân loại tiếp thành tiểu thuyết, truyện ngắnkịch bản. Các tác phẩm văn học có thể được phân loại theo từng giai đoạn lịch sử được nhắc đến, hoặc một số thể loại nội dung hoặc hành văn đặc thù (bi kịch, hài kịch, lãng mạn, gợi tình,...) (Đọc thêm...)

Hình ảnh chung - tẩy vùng đệm

Dưới đây là những hình ảnh lấy từ nhiều bài liên quan đến văn học trên Wikipedia.

Lỗi Lua trong Mô_đun:Random_slideshow tại dòng 199: Không tìm thấy hình ảnh.

Tác phẩm chọn lọc

Những Bài viết chọn lọc đại diện cho nội dung xuất sắc nhất trên wikipedia tiếng Việt được trình bày ở đây.

Hai trang của "Ly tao" xuất bản năm 1645, có bao gồm cả hình minh họa. Trong ấn bản này, tiêu đề của bài thơ là Ly tao kinh (離騷經)
Ly tao là một bài thơ nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc thuộc thể loại phú do chính trị gia, thi nhân nước SởKhuất Nguyên sáng tác vào thế kỷ 3 TCN, thời Chiến Quốc. Là thiên "trường ca" đầu tiên trong lịch sử văn học Trung Quốc, với tổng cộng 2.477 chữ, chia thành 373 câu, "Ly tao" được đánh giá là bài thơ nổi tiếng và xuất sắc nhất trong tuyển tập thi ca Sở từ. Sự đặc sắc của bài thơ trường thiên này là lời bi thảm triền miên, thường dùng lối tượng trưng, lối nhân cách hóa và dẫn rất nhiều điển cố thần thoại Trung Hoa.

Trong tác phẩm này, tác giả Khuất Nguyên tự thuật về thân thế, tài hoa cùng chí hướng của bản thân, chỉ trích những kẻ mà ông gọi là tiểu nhân, thể hiện tâm trạng bi phẫn vì bị quân vương xa lánh, nhưng cũng đồng thời khẳng định rằng ông thà cố chấp chọn cái tốt, thà chết chứ quyết không thông đồng với kẻ gian. Tác phẩm cũng chứa nhiều yếu tố huyền bí. Khuất Nguyên đề cập đến việc ông đã nói chuyện cùng thần linh, hỏi chuyện các đồng cốt vì ông do dự không thể quyết định giữa lựa chọn "ra đi" hay "ở lại". Ông tưởng tượng rằng mình đã lên thiên giới, điều khiển "xe phi long" bằng ngọc, chu du tứ phương, nhưng khi tới thiên môn thì không thể đi tiếp, còn lời cầu hôn của ông cũng bị thần nữ cự tuyệt. Cuối cùng, ông cũng vì không đành lòng rời khỏi cố hương mà quyết định ở lại.

Nhân vật chọn lọc - tẩy vùng đệm

Những Bài viết chọn lọc được trình bày ở đây.

Selected excerpt

The page "[[Cổng thông tin:Văn học/{{{subpage}}}/1]]" does not exist.

Thêm bài Bạn có biết

The page "[[Cổng thông tin:Văn học/{{{subpage}}}/1]]" does not exist.

Selected illustration

Did you know (auto-generated) - tẩy vùng đệm

Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp 'bây giờ'.

Hôm nay trong văn học

Topics

Văn học: Lịch sử văn học · Lịch sử sách · Phê bình văn học · Lý luận văn học · Chế bản
Theo thể loại: Bi hài kịch · Bi kịch · Châm biếm · Hài · Kịch · Khiêu dâm · Kinh dị · Khoa học viễn tưởng · Kỳ ảo · Lãng mạn · Lịch sử · Ly kỳ · Lyric · Narrative nonfiction · Mythopoeia · Ngụ ngôn · Nonsense · Sử thi · Tiểu sử · Thơ · thêm...
Theo vùng: Văn học châu Á · Châu Âu · Châu Phi · Châu Đại Dương · Văn học Bắc Mỹ · Mỹ Latinh
Theo thời kỳ: Văn học cổ đại · Tiền trung đại · Trung đại · Khai Sáng · Tiền hiện đại · Hiện đại
Theo thế kỷ: Văn học thế kỷ 10 · thứ 11 · thứ 12 · thứ 13 · thứ 14 · thứ 15 · thứ 16 · thứ 17 · thứ 18 · thứ 19 · thứ 20 · thứ 21

Thể loại

Dự án wiki liên quan

Associated Wikimedia

Các dự án chị em của Wikimedia Foundation cũng cung cấp thông tin hữu ích:

Wikibooks
Tủ sách

Commons
Kho hình ảnh

Wikinews 
Tin tức

Wikiquote 
Danh ngôn

Wikisource 
Văn thư

Wikiversity
Học liệu

Wiktionary 
Từ điển

Wikidata 
Cơ sở dữ liệu

Các cổng thông tin