Chiếc cốc Lycurgus (tiếng Anh: Lycurgus Cup) là một chiếc cốc được làm từ thế kỷ IV bằng thủy tinh Roman, lồng kính làm bằng thủy tinh lưỡng sắc, trong đó việc thay đổi màu sắc tùy thuộc vào hướng của ánh sáng chiếu vào nó, chiếc cốc có màu xanh ngọc khi ánh sáng đến từ phía trước nhưng lại là màu đỏ máu khi ánh sáng đến từ phía sau.[1][2] Nó là vật thể thủy tinh La Mã hoàn chỉnh duy nhất được làm từ loại thủy tinh này,[3] và là vật thể trưng bày cho thấy sự thay đổi ấn tượng nhất về màu sắc.[4] Nó đã được miêu tả là "chiếc cốc thủy tinh đẹp nhất của thời kỳ La Mã, được trang trí tinh xảo, mà chúng ta từng biết đến".[5]

Lycurgus Cup
Appearance when back-lit
Chất liệuThủy tinh, gắn kết bằng đồng mạ vàng
Kích thướcChiều cao: 15,8 cm (6,2 in)
Niên đại4thC AD
Thời kỳ/Văn hóaLate Roman
Hiện lưu trữ tạiBảo tàng Anh, phòng 41

Hoa văn vẽ trên chiếc cốc là hình vua Lycurgus xứ Thrace bị mắc kẹt trong một đám cây nho, vì đã chống lại vị thần rượu nho Dionysus trong thần thoại Hy Lạp cổ đại.[6]

Tham khảo sửa

  1. ^ “Chiếc cốc nano đi trước thời đại của người La Mã”. VnExpress. ngày 8 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ British Museum Highlights; Freestone, 270-273; see also this pdf with good images under both lights
  3. ^ British Museum - The Lycurgus Cup
  4. ^ Freestone, 271
  5. ^ Harden, 248
  6. ^ “Khám phá sự kỳ lạ của chiếc cốc 1600 tuổi”. Dân Trí. Truy cập 27 tháng 7 năm 2018.

Đọc thêm sửa

  • Elsner, Jaś, "The Lycurgus Cup", Chapter 12 in New Light on Old Glass: Recent Research on Byzantine Mosaics and Glass, 2013, British Museum Research Publication No. 179, British Museum Press, ISBN 9780861591794
  • Harden D.B. and Toynbee J.M.C., The Rothschild Lycurgus Cup, 1959, Archaeologia, Vol. 97,
  • Scott, G. A Study of the Lycurgus Cup, 1995, Journal of Glass Studies (Corning), 37
  • Tait, Hugh (editor), Five Thousand Years of Glass, 1991, British Museum Press

Liên kết ngoài sửa