Dê Alpina Comune là một quần thể không đồng nhất của dê nhà phân bố rộng rãi trong dãy núi Alps của miền bắc Italy, đặc biệt là ở các vùng của LombardyPiemonte. Giống dê này có rất nhiều đặc điểm dị biệt về kích thước, các đặc điểm hình thái như màu sắc, hoa văn của lớp lông, hình dạng và hoạt động tai, theo công dụng.

Dê Alpina Comune
Tình trạng bảo tồnFAO (2007): Không được liệt kê[1]
Tên gọi khác
  • Alpina
  • Alpina Locale
  • Nostrana
Quốc gia nguồn gốcÝ
Phân bố
Tiêu chuẩnMIPAAF
Sử dụngnhiều công dụng[2]
Đặc điểm
Cân nặng
  • Đực:
    60–65 kg[3]
  • Cái:
    50–55 kg[3]
Chiều cao
  • Đực:
    75–80 cm[3]
  • Cái:
    65–70 cm[3]
Tình trạng sừngcó hoặc cụt sừng
Beardthường có râu
  • Capra aegagrus hircus

Giống dê này không có bất kỳ đặc tính đồng nhất nào của một giống dê, ngoại trừ sự khỏe mạnh nhất quán và thích nghi với địa hình núi. Tuy nhiên nó được chính thức công nhận và bảo vệ như một giống dê chính thức. Cái tên của giống dê này: Alpina Comune - "phổ biến", được sử dụng nhiều hơn tại Piemonte; ở Lombardy giống dê này có thể được gọi là Alpina Locale - "địa phương", hoặc đơn giản là Nostrana, có nghĩa là "của chúng ta".[4]

Công dụng sửa

Alpina Comune được nuôi với công dụng cho thịt và sữa. Năng suất sữa là khoảng 400–600 kg cho mỗi chu kỳ 180–270 ngày. Sữa được sử dụng để làm pho mát, pho mát caprino tinh khiết hoặc sữa hỗn hợp, bao gồm Toma, Raschera, Bra và robiola. Dê con thường bị giết mổ với trọng lượng 10–13 kg; thịt của dê trưởng thành được sử dụng để làm salumi như violino, prociutto thịt dê. Các sản phẩm thay đổi từ nơi này sang nơi khác tùy thuộc vào truyền thống địa phương của khu vực.[2]

Tham khảo sửa

  1. ^ Barbara Rischkowsky, D. Pilling (eds.) (2007). List of breeds documented in the Global Databank for Animal Genetic Resources, annex to The State of the World's Animal Genetic Resources for Food and Agriculture. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations. ISBN 9789251057629. Accessed July 2014.
  2. ^ a b Daniele Bigi, Alessio Zanon (2008). Atlante delle razze autoctone: Bovini, equini, ovicaprini, suini allevati in Italia (in Italian). Milan: Edagricole. ISBN 9788850652594. p. 314–15.
  3. ^ a b c d Norme tecniche della popolazione caprina "Alpina": standard della razza (in Italian). Associazione Nazionale della Pastorizia. Accessed July 2014.
  4. ^ Lorenzo Noè, Alessandro Gaviraghi, Andrea D'Angelo, Adriana Bonanno, Adriana Di Trana, Lucia Sepe, Salvatore Claps, Giovanni Annicchiarico, Nicola Bacciu (2005). Le razze caprine d'Italia (in Italian); in: Giuseppe Pulina (2005). L' alimentazione della capra da latte. Bologna: Avenue Media. ISBN 9788886817493. p. 381–435. Archived 5 October 2014.