Danh sách siêu tân tinh

bài viết danh sách Wikimedia

Danh sách siêu tân tinh sau đây bao gồm các vụ nổ sao siêu mới chủ yếu đã được quan sát và ghi nhận, được đặt tên và công nhận rộng rãi, đã được ít nhất một tờ báo khoa học có uy tín nhắc tới.

Siêu tân tinh ngoài thiên hà được báo cáo hàng năm
Năm Tổng số Loại I Loại II LBV Sáng hơn
csbk 13
Csbk sáng nhất trong các siêu tân tinh xuất hiện năm đó
2022[1] 19336 1717 381 5 3 12.3 (2022hrs trong thiên hà NGC 4647)
2021[2] 21072 1824 458 5 9 12.0 (2021aefx trong thiên hà NGC 1566)
2020[3] 17300 1624 440 7 5 11.8 (2020ue trong thiên hà NGC 4636)
2019[4] 16154 1621 471 9 1 13.0 (2019np trong thiên hà NGC 3254)
2018[5] 7959 1188 324 6 3 12.7 (2018pv trong thiên hà NGC 3941)
2017[6] 7809 739 214 4 3 11.5 (2017cbv trong thiên hà NGC 5643)
2016[7] 7305 672 224 3 0 13.0 (2016coj trong thiên hà NGC 4125)
2015[8] 3519 699 210 4 2 12.9 (2015F trong thiên hà NGC 2442)
2014[9] 2018 435 174 2 2 10.1 (2014J trong thiên hà Messier 82)
2013[10] 1552 494 189 7 6 11.3 (2013aa trong thiên hà NGC 5643)
2012[11] 1061 549 150 9 4 11.9 (2012fr trong thiên hà NGC 1365)
2011[12] 909 437 161 10 7 9.9 (2011fe trong thiên hà Messier 101)
2010[13] 590 280 132 6 2 12.8 (2010ih trong thiên hà NGC 2325)
2009[14] 599 203 133 1 0 13.0 (2009ig trong thiên hà NGC 1015)
2008[15] 507 251 142 1 3 12.4 (2008ge trong thiên hà NGC 1527)
2007[16] 605 442 130 1 3 12.0 (2007it trong thiên hà NGC 5530)
2006[17] 557 418 124 2 3 12.1 (2006dd trong thiên hà NGC 1316)
2005[18] 384 273 94 1 2 12.3 (2005df trong thiên hà NGC 1559)
2004[19] 343 221 79 0 2 11.2 (2004dj trong thiên hà NGC 2403)
2003[20] 375 198 89 1 1 12.3 (2003hv trong thiên hà NGC 1201)
2002[21] 352 163 64 0 1 12.3 (2002ap trong thiên hà Messier 74)
2001[22] 308 108 75 0 2 12.3 (2001e1 trong thiên hà NGC 1448)
2000[23] 196 76 49 1 0 13.1 (2000cx trong thiên hà NGC 528)

Danh sách sửa

Định danh
STT (năm)
Vị trí biểu kiến
(chòm sao)
Cấp sao biểu kiến Khoảng cách
(năm ánh sáng)
Thể loại Ghi chú Hình
(vụ nổ hoặc
tàn tích)
SN 185 Centaurus (Cen) –8 4.000-10.000 I Siêu tân tinh đầu tiên trên thế giới có tài liệu ghi chép lại.
 
SN 386 Sagittarius (Sgr) +1,5 >16.000   Có lẽ chỉ là tân tinh chứ không phải siêu tân tinh
 
SN 393 Scorpius (Sco) –0 34.000    
SN 1006 Lupus (Lup) –7,5[24] 7.200 I  Vụ nổ sao siêu mới sáng nhất đã ghi nhận trong lịch sử quan sát thiên văn của loài người hiện tại.
 
SN 1054 Taurus (Tau) –6 6.500 II Tàn tíchCrab Nebula với sao xung neutron ở trung tâm.
 
SN 1181 Cassiopeia (Cas) 0 8.500/10.000 I  
 
SN 1572 Cassiopeia –4,0 8.000 I Tên kh́âc là tân tinh Tycho
 
SN 1604 Ophiuchus (Oph) –3 14.000 I Tên khác là sao Kepler; siêu tân tinh có thể nhìn thấy xuất hiện gần đây nhất trong dải Ngân Hà
 
Cas A,
ca. 1680
Cassiopeia +5 9.000   Sự kiện vẫn chưa rõ ràng, tàn dư của Cas A, nguồn vô tuyến ngoài hệ mặt trời sáng nhất trên bầu trời.
 
G1.9+0.3,
ca. 1868
Sagittarius (Sgr) (ánh sáng nhìn thấy được đánh dấu bằng bụi ) 25,000 Ia Gần trung tâm dải Ngân Hà, phát hiện sau khi sao chủ phát nổ vào năm 1985, xác định tuổi vào năm 2008.
 
SN 1885A Andromeda (And) +7 2.400.000 Ipec Siêu tân tinh quan sát được đầu tiên nằm ngoài dải Ngân hà; nằm trong Thiên hà Andromeda
 
SN 1895B Centaurus +8.0 10,900,000 Ia
SN 1937C Canes Venatici (CVn) +8.4 13,000,000 Ia
SN 1939C Cepheus (Cep) +13 25,200,000 I
SN 1940B Coma Berenices (Com) +12,8 38.000.000 II-P Trong thiên hà NGC 4725; vật thể siêu tân tinh loại II đầu tiên được phát hiện .
SN 1961V Anh Tiên (Per) +12,5 30.000.000 II? NGC 1058 Có thể là một siêu tân tinh giả.[25]
SN 1972E Centaurus (Cen) +8,7 [26] 10.900.000 Ia Trong thiên hà NGC 5253; đã theo dõi hơn một năm; trở thành siêu tân tinh điển hình của loại Ia.
SN 1983N Hydra (Hya) +11,8 15.000.000 Ib Trong thiên hà Messier 83; siêu tân tinh loại Ia đầu tiên có thể quan sát được.
SN 1986J Andromeda (And) +18,4 30.000.000 IIn Trong thiên hà NGC 891; phát sáng trong dải tần số vô tuyến.
SN 1987A Dorado (Dor) +2,9 160.000 IIpec Trong Đám mây Magellan Lớn; dòng bức xạ cực mạnh đến trái đất vào ngày 23 tháng 2 năm 1987, 7:35:35 UT. Siêu tân tinh đáng chú ý vì các bức ảnh lưu trữ về ngôi sao tiền thân và việc phát hiện siêu tân tinh neutrino. Siêu tân tinh xuất hiện gần đây nhất thuộc Nhóm địa phương.
 
SN 1993J Ursa Major (UMa) +10,8 11.000.000 IIb Nằm trong thiên hà M81; là siêu tân tinh sáng nhất Bắc Bán cầu kể từ năm 1954.
SN 1994D Virgo (Vir) +15.2 50,000,000 Ia
 
SN 1998bw Telescopium ? 140,000,000 Ic Liên quan đến sự kiện GRB 980425, lần đầu tiên một vụ nổ siêu tân tinh được ghi nhận có mối liên kết với vụ nổ tia grama.
 
SN 1999eh Lynx +18.3 +/- 0.3 84,000,000 I Vụ nổ siêu tân tinh đầu tiên được ghi nhận tại thiên hà NGC 2770.
 
SN 2002bj Lupus +14,7 160,000,000 .Ia Vụ nổ siêu tân tinh trong hệ sao dạng AM Canum Venaticorum trong thiên hà NGC 1821.[27]
SN 2003fg Boötes (Boö) 4.000.000.000 Ia Nằm trong một thiên hà không xác định, còn được biến đến với tên gọi "Champagne supernova"
SN 2004dj Camelopardalis (Cam) 8,000,000 II-P Nằm trong thiên hà NGC 2403, một thành viên ngoại vi của nhóm thiên hà M81.
 
SN 2005ap Coma Berenices 4.700.000.000 II Siêu tân tinh sáng nhất tính đến năm 2007.
SN 2005gj Cetus (Cet) 865.000.000 Ia/II-n Nằm ngoài dải Ngân Hà; đáng chú ý vì có các đặc điểm của cả siêu tân tinh loại Ia và loại IIn.
SN 2005gl Pisces (Psc) +16,5 200.000.000 II-n Trong thiên hà NGC 266; sao có thể được tìm thấy trên hình ảnh lưu trữ cũ.[28]
SN 2006gy Perseus (Per) +15 240.000.000 IIn (*) Trọng thiên hà NGC 1260; siêu tân tinh lớn nhất cho đến nay; được quan sát bởi NASA. với cực đại kéo dài hơn 70 ngày có thể là một loại siêu tân tinh mới gây ra bởi một ngôi sao cực kỳ nặng với khối lượng xấp xỉ 150 lần khối lượng mặt trời
 
SN 2007bi Virgo +18,3 ? Ic? Là siêu tân tinh cực kỳ sáng và kéo dài, là vật thể thiên văn tốt đầu tiên làm minh hoạ đối với mô hình siêu tân tinh không ổn định theo cặp được mặc định cho các ngôi sao có khối lượng ban đầu lớn hơn 140 lần khối lượng Mặt Trời (thậm chí tốt hơn SN 2006gy). Sao tiền thân ước tính có khối lượng bằng 200 lần Mặt Trời, tương tự như những ngôi sao đầu tiên của vũ trụ sơ khai.[29]
SN 2007uy Lynx +16.8 84,000,000 Ibc Bị lu mờ bởi SN 2008D.
SN 2008D Lynx 88.000.000 Ibc Trong thiên hà NGC 2770; siêu tân tinh đầu tiên được quan sát thấy khi nó phát nổ..
 
SN 2009gj Sculptor 15,9 60.000.000 IIb Trong thiên hà NGC 134.
SN 2010cr Virgo 297.000 ? Trong thiên hà NGC 5177.
 
SN 2010lt Camelopardalis (Cam) +17[30] 240.000.000[30] Ia (sao mờ sáng) Trong thiên hà UGC 3378. Ghi nhận bởi một cô bé 10 tuổi người Canada, trở thành người trẻ nhất cho đến nay phát hiện ra 1 vụ nổ siêu tân tinh.[31]
SN 2011dh Ursa Major +12,5 23.000.000 IIp M51 Có thể nhìn thấy bằng kính thiên văn cỡ trung bình (8 in) và xuất hiện ở một thiên hà gần cạnh.
SN 2011fe Ursa Major +10,0 21.000.000 Ia M101
 

Một trong số rất ít siêu tân tinh ngoài thiên hà có thể nhìn thấy bằng ống nhòm 50mm.
SN 2014J Ursa Major +10.5 11,500,000 Ia Siêu tân tinh gần nhất kể từ SN 2004dj trong NGC 2403.
 
ASASSN-15lh SN 2015L Indus (Ind) +16.9 3,800,000,000 Ic Siêu tân tinh sáng nhất từng được quan sát.
IPTF14hls Ursa Major +17.7 509,000,000 ? Nằm trong thiên h̀S DSS J092034.44+504148.7 (khả năng là thiên hà lùn).
SN 2016aps Draco (Dra) +18.11 3,600,000,000 SLSB-II Sự kiện giống như siêu tân tinh phát sáng nhất cho đến nay
SN 2018zd Camelopardalis +17.8 70,000,000 Ia-csm Siêu tân tinh bắt electron đầu tiên từ trước đến nay.
 
SN 2019hgp Boötes (Boo) +20.16 920,000,000 ? Siêu tân tinh đầu tiên được phát hiện của một ngôi sao Wolf-Rayet.
SN 2020fqv Virgo +19.0 59,400,000 IIb Trọng thiên hà NGC 1260; siêu tân tinh lớn nhất cho đến nay; được quan sát bởi NASA. với thời gian cực đại hơn 70 ngày có thể là một loại mới, gây ra bởi một ngôi sao cực kỳ nặng với khối lượng xấp xỉ 150 lần khối lượng mặt trời
 
SN 2020tlf Boötes +15.89 120,000,000 IIn Vật thể siêu khổng lồ đỏ đầu tiên được quan sát trước, trong và sau vụ nổ; quan sát được biết đến sớm nhất vào 130 ngày trước vụ nổ.
SN 2023ixf Ursa Major +10.8 21,000,000 II-L Siêu tân tinh gần và sáng nhất kể từ SN 2014J

Tham khảo sửa

  1. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2022”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  2. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2021”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  3. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2020”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  4. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2019”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  5. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2018”. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2023.
  6. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2017”. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  7. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2016”. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  8. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2015”. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  9. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2014”. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  10. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2013”. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  11. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2012”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  12. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2011”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  13. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2010”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  14. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2009”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  15. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2008”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  16. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2007”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  17. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2006”. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2023.
  18. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2005”. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
  19. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2004”. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
  20. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2003”. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
  21. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2002”. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
  22. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2001”. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
  23. ^ David Bishop. “Supernova discovery statistics for 2000”. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2023.
  24. ^ Winkler, P. Frank; Gupta, Gaurav; Long, Knox S. (2003). “The SN 1006 Remnant: Optical Proper Motions, Deep Imaging, Distance, and Brightness at Maximum”. The Astrophysical Journal. 585: 324–335. doi:10.1086/345985.
  25. ^ Voisey, Jon (ngày 5 tháng 11 năm 2010). “What was SN 1961V?”. Universe Today. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2011.
  26. ^ Ardeberg, A.; de Groot, M. (1973). “The 1972 supernova in NGC 5253. Photometric results from the first observing season”. Astronomy & Astrophysics. 28: 295–304.
  27. ^ Sanders, Robert. “Rapid supernova could be new class of exploding star”. UC Newsroom. University of California, Berkeley. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2009.
  28. ^ “supernovae.net”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2011.
  29. ^ Science Daily, "Superbright Supernova Is First of Its Kind", ngày 5 tháng 12 năm 2009 (accessed 2009-12-15)
  30. ^ a b “Images and discovery details of Supernovae SN2010lt in UGC 3378”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2011.
  31. ^ 10-Year-Old Canadian Girl Is The Youngest Person Ever to Discover a Supernova (accessed 2011-01-04)

Liên kết ngoài sửa