Gãy xương chậu là sự phá vỡ cấu trúc xương của xương chậu.[1] Điều này bao gồm bất kỳ sự phá vỡ xương hông (ischium, pubis, ilium), hoặc xương cụt.[1] Các triệu chứng bao gồm đau, đặc biệt là với cử động.[1] Các biến chứng có thể bao gồm chảy máu bên trong, tổn thương bàng quang hoặc chấn thương âm đạo.[2][3]

Gãy xương chậu
Chụp X quang gãy xương chậu
Triệu chứngĐau vùng xương chậu, nhất là khi cử động[1]
Biến chứngChảy máu trong, Bladder injury, Vaginal trauma[2][3]
LoạiỔn định, không ổn định[1]
Nguyên nhânNgã, Tai nạn giao thông, bị ô tô đâm[2]
Yếu tố nguy cơLoãng xương[1]
Phương pháp chẩn đoánBased on symptoms, confirmed by Radiography hoặc Chụp cắt lớp vi tính[1]
Chẩn đoán phân biệtFemoral fracture, Spinal fracture, Đau lưng dưới[4]
Điều trịChống chảy máu (Pelvic binder, Embolization, Preperitoneal packing), Fluid replacement[2]
ThuốcThuốc giảm đau[1]
Tiên lượngỔn định: Tốt[1]
Không ổn định: Nguy cơ tử vong ~15%[2]
Dịch tễ3% gãy xương ở người lớn[1]

Nguyên nhân phổ biến bao gồm ngã, va chạm xe cơ giới, người đi bộ bị đụng xe hoặc bị thương trực tiếp.[2] Ở những người trẻ tuổi, chấn thương đáng kể thường được yêu cầu trong khi ở những người già ít bị tổn thương đáng kể có thể dẫn đến gãy xương.[1] Chúng được chia thành hai loại: ổn định và không ổn định.[1] Các đứt gãy không ổn định được chia thành các phần sau trước, nén bên, cắt theo chiều dọc, và các đứt gãy cơ cấu kết hợp.[1][2] Chẩn đoán các nghi ngờ dựa trên các triệu chứng và khám với xác nhận bằng chụp X quang hoặc chụp CT.[1] Nếu một người hoàn toàn tỉnh táo và không có đau đớn thì hình ảnh chụp y tế khung chậu là không cần thiết.[2]

Điều trị khẩn cấp thường đi theo điều trị chấn thương nâng cao.[2] Việc này bắt đầu với những nỗ lực để ngừng chảy máu và thay thế chất dịch.[2] Kiểm soát chảy máu có thể đạt được bằng cách sử dụng một chất kết dính khung chậu hoặc tấm ga trải giường để hỗ trợ xương chậu.[2] Những nỗ lực khác có thể bao gồm thuyên tắc angiographic hoặc bọc gói trước phúc mạc.[2] Sau khi ổn định, khung xương chậu có thể được tái tạo bằng phẫu thuật.[2]

Gãy xương chậu chiếm khoảng 3% ca gãy xương ở người lớn.[1] Gãy xương ổn định thường có kết quả cứu chữa tốt.[1] Nguy cơ tử vong với gãy xương không ổn định là khoảng 15%, trong khi những người cũng có huyết áp thấp có nguy cơ tử vong gần 50%.[2][4] Gãy xương không ổn định thường liên quan đến chấn thương tới các bộ phận khác của cơ thể.[3]

I.Đặc điểm khung chậu:

           1.Khung chậu có hình thể như một cái chậu thắt ở giữa,gồm 2 xương  chậu,xương cùng và xương cụt.

           2.Xương chậu gồm 3 xương hợp lại:

                       +Xương chậu.

                       +Xương ngồi.

                       +Xương mu.

                       Nơi tiếp giáp 3 xương là ỗ cối.

           Phía trước là khớp mu.

           Phía sau khớp với xương cùng của cột sống gọi là khớp cùng chậu.

           3.Gãy xương chậu chiếm tỷ lệ 1-2% trong tổng số gãy xương.

             Là xương xố nên khi gãy gây chảy máu nhiều.

             Người ta chia ra 3 loại:

           3.1.Gãy thành xương cánh chậu: di lệch ít,điều tri dể dàng.

           3.2.Gãy ỗ cối: điều trị khó,dể gây biến chứng ảnh hưởng đến chic năng hoạt động của khớp hông sau này.

           3.3.Gãy khung chậu: chãy nhiều máu,dể shock,hay bị tổn thương cơ quan nội tạng trong khung chậu gây ra tai bién gây nguy hiễm đến tính mạng.

II.Nguyên nhân và cơ chế:

           1.Trực tiếp: Ngã ngồi gãy ụ ngồi,gãy ngành cánh chậu (như gãy Duverney)như khi xương chậu bị ép lại: xe đè qua hoặc bị ép giữa 2 toa ràu.

           2.Gián tiếp:

           - NGã ở độ cao lớn,do sập hầm,vùi lấp,tai nạn giao thông.

           - Do cơ co kéo quá mức: hay gặp ở người chơi thể thao(gãy gai chậu trước trên do cơ căng cân đùi và cơ may kéo,Gãy gai chậu trước dưới do cơ thẳng trước kéo,Gãy cánh chậu do cơ mông nhỡ kéo).

III.GPBL:

1.Tổn thương ở xương: Người ta chí gayx xương chậu thành nhiều loại:

           1.1.Gãy thành chậu(hay rìa chậu): Gồm các thể sau:

           *Xương chậu:

           - Gãy gai chậu: Trước trên và trước dưới.

           - Gãy dọc cánh chậu.

           - Gãy ngang cánh chậu kiễu Duverney.

           *Xương cùng:

           - Gãy ngang xương cùng.

           *Gãy ngành mu-chậu.

           *Gãy ụ ngồi.

           *Gãy ngành ngồi-chậu.

           *Gãy ngang xương cụt.

           1.2.Gãy ỗ cối:

           *Gãy rìa trên ỗ cói.

           *Gãy rìa dưới ỗ cối.

           *Gãy  rìa ỗ cối thành mảnh lớn gây bán trật khớp hánh nhẹ.

           *Gãy dấy ỗ cối,chỏm xương đùi: Gọi là TRật khớp háng trung tâm hoàn toàn.

           1.3.Gãy khung chậu(gãy vòng đai chậu):

           *Gãy một cung:

           - Gãy cung trước(gãy ngành mu-chậu và ngồi chậu,gãy một hay cả hai bên).

           - Trậi khớp mu.

           - Gãy cung sau(gãy dọc theo các lỗ xương cùng).

           - Trật khớp cùng-chậu.

           - Gãy cánh chậu.

           *Gãy cả 2 cung trước và sau:

           - Gãy khung chậu kiễu Malgaigne (gãy ngành mu chậu-ngồi chậu của cung trước và gãy dọc cánh chậu của cung sau).

           - Gãy khung chậu kiễu Voillemier(gãy ngành mu chậu-ngồi chậu / trật khớp mu của cung trước + gãy  gãy dọc xương cùng cụt(gãy cung sau)/trật khớp cùng chậu của cung sau).

2.Tổn thương kết hợp:

           Có thể gặp các tổn thương khác: đứt niệu đạo,Vở bàng quang,đứt niệu quản,tổn thương âm đạo-tử cung-vòi buồng trứng,mm-tk trong khung chậu.

IV.Chẩn đoán:

1.Gãy khung chậu:

1.1.LS:

           - Sưng nề tụ máu vùng gãy xương.

           - Bất lực vân động: không nâng được chân lên khỏi giường.

           - ép bữa khung chậu đau chói.

1.2.CLS:

           Xq thẳng nghiêng xác định gãy: cung trước/cung sau,trật khớp mu/trật khớp cùng –chậu.

           Chú ý: Gảy khung chậu hay có tổn thương kèm theo các tạng:

                       - NĐ-BQ-NQ-Thận.

                       - Tổn thương tạng trong ổ bụng: Ruột non-già…

2.Gãy thành chậu/rìa chậu:

2.1.LS:

           - Không co gấp đùi vào bụng được,bất lực vận động,đau nhiều ở vùng gãy nếu sưng nề lớn.

           - Gỏ-ấn đau tại chỗ: ụ ngồi-gai chậu trước trên-trước dưới-xương cùng-xương cụt.

           - ép bữa khunh chậu đau.

           - Thăm âm đạo-trực tràng đau: trong gãy xương cùng,ngành mu- chậu.

2.2.Xq: Xác định thể gãy thành chậu: GCTT-TD,Dọc/ngang cánh chậu,Gãy ngang xương cùng,Gãy ngành chậu –mu,chậu-ngồi,ụ ngồi,xương cụt.

3.Gãy ỗ cối:

3.1.LS:

           - Đau nhiều trong khớp háng.

           - Không đứng-không cử động được khớp háng.

           - Làm cữ động khớp háng rất đau.

           - Có thể thay đỗi vị trí mấu chuyễn lớn khi trật khớp háng trung tâm.

3.2.XQ: Phát hiện gãy rìa trên-dưới ỗ cối,Gãy rìa ỗ cối mảnh lớn/Gỹa đáy ỗ cối có chỏm xương đùi lọt qua gây Trật khớp háng trung tâm.

V.Chẩn đoán phân biệt:

           1.Đụng giập phần mềm khung chậu.

           2.Sai khớp háng.

           3.Gãy cỗ xương đùi.

VI.Biến chứng:

           1.Toàn thân:

           1.1.Sớm:

           - Shock.

           - Huyết tắc mỡ.

           1.2.Muộn: gạp trong trường hợp pjải bất động lâu ngày(VP-VĐTN-ĐM…).

2.Tại chỗ:

           2.1.Sớm:

           - Gãy rìa trên ỗ cối thành mảnh lớn->gây Bán trật khớp háng.

           - Gãy đáy ỗ cối->Trật khớp háng trung tâm.

           - Tổn thương cơ quan trong khung chậu.

           - Máu tụ sau phúc mạc->Viêm phúc mạc giả.

           2.2.Muộn:

           - Liền lệch.(gãy ỗ cối,gãy khung chậu di lệch lớn).

           - Thoái hoá khớp háng.

           - Hoại tữ chõm xương đùi(gãy rìa ỗ cối).

VII.Điều trị:

1.Sơ cứu:

           1.1.Gãy thành chậu:

           - Giảm đau tại chỗ: Te ỗ gãy dd Novocain 1%*15-20ml.

           - Giảm đau toàn thân: Promedol 0,02g*1 ống/BT.

           - Vận chuyển nhẹ nhàng trên võng về tuyến sau.

           1.2.Gãy khung chậu:

           - Giảm đau:

                       +Tạic chỗ: tê ỗ gãy/phóng bế vào khoang Bogros từ 80-100ml Novo 0,25%.

                       +          Không dùng giảm đau toàn thân khi chưa rỏ tổn thương kết hợp.

           - Vận chuyễn người bệnh nhệ nhàng trên ván cứng về cơ sở điều trị.

2.Điều trị thực thụ:

2.1.Toàn thân:

           - Chống shock(nếu có) yích cực.

           - Xữ trí tônư thương kết hợp.

2.2.Gãy thành chậu:

           *Thường điều trị bão tồn:

+ Bằng nằm bất động trên giường từ 2-4W.

+Với gãy Duverney: Do di lệch lớn nên phỉa nắn chỉnh->băng dính tại chỗ và bất động trên giường 4-6W.

*PT:

+Với gãy xương cụt: Do đoạn ngoại vi di kệch ra trước->nên có phải: Nắn chỉnh qua trực tràng/PT lấy bỏ.

+Gãy GCTT-TD: PT khâu dình lại /két xương =Vít xốp.

2.3.Gãy ỗ cối:

           *Bão tồn:

           - CĐ: Gãy rìa ỗ cối ít di lệch.

           - PP;

+ Xuyên đinh Kirschner qua lồi cầu xương đùi kéo liên tục với P=8 – 10 kg trong 10 – 14W.

+Đồng thời dùng một lực kéo sang bên = khăn vải quàng qua đầu trên xương đùi/xuyên đinh qua MCL xương đùi kéo liên tục P=8 kg(mục đích làm gì?).

           *PT:

           - CĐ: + Gãy rìa ỗ cối thành mảnh lớn có di lệch.

                         +Gãy đáy ỗ cối có trật khớp háng trung tâm.

                         +Gãy ỗ cối di lệch nắn chỉnh không kết quả.

           - PP: Kết xương=Vít xốp/nẹp vít/đinh Kirschner.

           - Sau mỗ 4W,người bệnh mới tỳ đè lên khớp háng.

2.4.Gày khung chậu:

           *Điều trị bão tồn:

           - CĐ- ĐT:

+Gãy một cung(trước/sau) ít di lệch->Nằm bất động 5-6W.

                         +Gãy hai cung/Gãy kiễu Malgaigne ít di lệch-> Nằm bất đọng trên giường,gác chân trên giá Braun 4-8W.

                         +Gãy khung chậu di lệch:

                       - Nắn chỉnh bằng xuyên dinh Kirschner qua lồi cầu xương đùi kéo liên tục.

                       - Chân đặt trên giá Braun kéo trọng lượng =1/7P cơ thể.

                       - Thời gian kéo: 10 -14W,kéo liên tục.

                       - Kết hợp để người bệnh để mông trên võng vảI bắt chéo giúp cho diện  gãy ép vào nhau.

                       - Tập vận động khi liền xương.

           *Điều trị PT:

                       +Gãy cung trước di lệch nhiều như ngành mu-chậu->Kết xương nẹp vít,đinh chữ U.

                       +Toác khớp mu->Kết xương bằng buộc vòng dây thép,nẹp vít/cố định khung chậu bằng khung cố định ngoài.

                       +Vỡ gày thành sau-> Kết xương nép vít.

                       +Gãy toác dọc cánh chậu-> Kết xương bằng Vít/nẹp vít.

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p “Pelvic Fractures”. OrthoInfo - AAOS. tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2018.
  2. ^ a b c d e f g h i j k l m n ATLS - Advanced Trauma Life Support - Student Course Manual (ấn bản 10). American College of Surgeons. 2018. tr. 89, 96–97. ISBN 78-0-9968262-3-5 Kiểm tra giá trị |isbn=: số con số (trợ giúp).
  3. ^ a b c Peitzman, Andrew B.; Rhodes, Michael; Schwab, C. William (2008). The Trauma Manual: Trauma and Acute Care Surgery (bằng tiếng Anh). Lippincott Williams & Wilkins. tr. 322. ISBN 9780781762755.
  4. ^ a b Walls, Ron; Hockberger, Robert; Gausche-Hill, Marianne (2017). Rosen's Emergency Medicine - Concepts and Clinical Practice E-Book (bằng tiếng Anh). Elsevier Health Sciences. tr. 577, 588. ISBN 9780323390163.