Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2012

Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ thế giới 2012 (tiếng Anh: 2012 FIFA Club World Cup; được biết đến chính thức là FIFA Club World Cup Japan 2012 presented by Toyota vì lý do tài trợ) là một giải đấu bóng đá được diễn ra từ ngày 6 đến ngày 16 tháng 12 năm 2012.[1] Đây là phiên bản thứ chín của Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ, một giải đấu do FIFA tổ chức giữa các câu lạc bộ vô địch châu lục, cũng như nhà vô địch của giải vô địch quốc gia nước chủ nhà. Giải đấu được tổ chức tại Nhật Bản.[2][3]

Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2012
FIFA Club World Cup Japan 2012
presented by Toyota
Toyota プレゼンツ
FIFAクラブワールドカップ ジャパン2012
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàNhật Bản
Thời gian6–16 tháng 12 năm 2012
Số đội7 (từ 6 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địchBrasil Corinthians (lần thứ 2)
Á quânAnh Chelsea
Hạng baMéxico Monterrey
Hạng tưAi Cập Al Ahly
Thống kê giải đấu
Số trận đấu8
Số bàn thắng21 (2,63 bàn/trận)
Số khán giả283.063 (35.383 khán giả/trận)
Vua phá lướiArgentina César Delgado
Nhật Bản Satō Hisato
(mỗi người 3 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Brasil Cássio
Đội đoạt giải
phong cách
México Monterrey
2011
2013

Barcelona là đương kim vô địch, nhưng không thể bảo vệ danh hiệu của mình sau khi bị loại ở bán kết UEFA Champions League 2011-12.

Corinthians đã dành chức vô địch lần thứ hai sau khi đánh bại Chelsea 1–0 trong trận chung kết.[4][5]

Các đội giành quyền tham dự sửa

Vị trí của các đội tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2012.
Đội Liên đoàn châu lục Giành quyền trên tư cách Lần tham dự thứ¹
Vào vòng bán kết
  Corinthians CONMEBOL Vô địch Copa Libertadores 2012 2 (Lần trước: 2000)
  Chelsea UEFA Vô địch UEFA Champions League 2011-12 1
Vào vòng tứ kết
  Ulsan Hyundai AFC Vô địch AFC Champions League 2012 1
  Al Ahly CAF Vô địch CAF Champions League 2012 4 (Lần trước: 2005, 2006, 2008)
  Monterrey CONCACAF Vô địch CONCACAF Champions League 2011-12 2 (Lần trước: 2011)
Play-off giành quyền vào tứ kết
  Auckland City OFC Vô địch OFC Champions League 2011-12 4 (Lần trước: 2006, 2009, 2011)
  Sanfrecce Hiroshima AFC (Chủ nhà) Vô địch J. League Division 1 2012 1

1 In đậm: Đội vô địch giải đấu trước đó

Tổ trọng tài sửa

Các trọng tài được chỉ định là:[6]

Liên đoàn châu lục Trọng tài Trợ lý trọng tài
AFC   Nawaf Shukralla   Ebrahim Saleh
  Yaser Tulefat
  Alireza Faghani (dự phòng)   Hassan Kamranifar (dự phòng)
  Reza Sokhandan (dự phòng)
CAF   Djamel Haimoudi   Abdelhak Etchiali
  Redouane Achik
CONCACAF   Marco Antonio Rodríguez   Marvin Torrentera
  Marcos Quintero
CONMEBOL   Carlos Vera   Christian Lescano
  Byron Romero
OFC   Peter O'Leary   Mark Rule
  Ravinesh Kumar
UEFA   Cüneyt Çakır   Bahattin Duran
  Tarık Ongun

Đội hình sửa

Mỗi đội phải đăng ký một đội hình gồm 23 cầu thủ, ba cầu thủ trong số đó là thủ môn.[7] Các đội hình được công bố vào ngày 29 tháng 11 năm 2012.[8]

Địa điểm sửa

Yokohama và Toyota là các địa điểm phục vụ cho FIFA Club World Cup 2012.[1]

Toyota Yokohama
Sân vận động Toyota Sân vận động Quốc tế Yokohama
35°05′5″B 137°10′15″Đ / 35,08472°B 137,17083°Đ / 35.08472; 137.17083 (Toyota Stadium) 35°30′35″B 139°36′20″Đ / 35,50972°B 139,60556°Đ / 35.50972; 139.60556 (International Stadium Yokohama)
Sức chứa: 45.000 Sức chứa: 72.327
   

Công nghệ goal-line sửa

FIFA Club World Cup 2012 là giải đấu đầu tiên của FIFA sử dụng công nghệ goal-line sau khi được Ủy ban Bóng đá Quốc tế (IFAB) phê duyệt vào tháng 7 năm 2012.[9] Hai hệ thống được FIFA phê duyệt, GoalRef (lắp đặt ở Yokohama) và Hawk-Eye (lắp đặt ở Toyota), đã được sử dụng trong hai sân vận động.[10]

Trận đấu sửa

Vào ngày 24 tháng 9 năm 2012, lễ bốc thăm cho FIFA Club World Cup 2012 được tổ chức tại trụ sở FIFA ở Zürich, Thụy Sĩ, lúc 11:30 CEST (UTC+02:00).[11] Lễ bốc thăm quyết định "các vị trí" trong bảng đấu cho ba đại diện lọt vào tứ kết (AFC/CAF/CONCACAF).[12]

Nếu trận đấu kết thúc với tỉ số hòa sau thời gian thi đấu chính thức:[13]

  • Đối với các trận đấu vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ sẽ được diễn ra. Nếu trận đấu vẫn kết thúc với tỉ số hòa sau hiệp phụ, hai đội sẽ bước vào loạt sút luân lưu để phân định thắng thua.
  • Đối với các trận tranh hạng năm và hạng ba, không thi đấu hiệp phụ, hai đội sẽ bước vào loạt sút luân lưu để phân định thắng thua.
Play-off Tứ kết Bán kết Chung kết
 6 tháng 12 – Yokohama                        
   Sanfrecce Hiroshima  1   9 tháng 12 – Toyota        
   Auckland City  0        Sanfrecce Hiroshima  1
12 tháng 12 – Toyota
     Al Ahly  2    
   Al Ahly  0
       Corinthians  1  
16 tháng 12 – Yokohama
   Corinthians  1
9 tháng 12 – Toyota
     Chelsea  0
   Ulsan Hyundai  1
13 tháng 12 – Yokohama
   Monterrey  3    
   Monterrey  1
Tranh hạng năm Tranh hạng ba
       Chelsea  3  
   Ulsan Hyundai  2    Al Ahly  0
   Sanfrecce Hiroshima  3    Monterrey  2
12 tháng 12 – Toyota 16 tháng 12 – Yokohama

Tất cả các trận đấu được diễn ra theo giờ tiêu chuẩn Nhật Bản (UTC+09:00).

Play-off vòng tứ kết sửa

Sanfrecce Hiroshima  1–0  Auckland City
Aoyama   66' Chi tiết

Một phút mặc niệm được tổ chức trước trận đấu để tưởng nhớ trọng tài biên người Hà Lan Richard Nieuwenhuizen, người đã qua đời sau một vụ bạo lực đã xảy ra bốn ngày trước trận đấu tại một giải đấu bóng đá trẻ.[14]

Tứ kết sửa

Ulsan Hyundai  1–3  Monterrey
Lee Keun-ho   88' Chi tiết Corona   9'
Delgado   77'84'

Sanfrecce Hiroshima  1–2  Al Ahly
Satō   32' Chi tiết Hamdy   15'
Aboutrika   57'
Khán giả: 27.314
Trọng tài: Carlos Vera (Ecuador)

Tranh hạng năm sửa

Ulsan Hyundai  2–3  Sanfrecce Hiroshima
Mizumoto   17' (l.n.)
Lee Yong   90+5'
Chi tiết Yamagishi   35'
Satō   56'72'
Khán giả: 17.581
Trọng tài: Nawaf Shukralla (Bahrain)

Bán kết sửa

Al Ahly  0–1  Corinthians
Chi tiết Guerrero   30'
Khán giả: 31.417
Trọng tài: Marco Rodríguez (México)

Monterrey  1–3  Chelsea
De Nigris   90+1' Chi tiết Mata   17'
Torres   46'
Chávez   48' (l.n.)

Tranh hạng ba sửa

Al Ahly  0–2  Monterrey
Chi tiết Corona   3'
Delgado   66'

Chung kết sửa

Corinthians  1–0  Chelsea
Guerrero   69' Chi tiết

Cầu thủ ghi bàn sửa

Thứ hạng Cầu thủ ghi bàn Câu lạc bộ Số bàn thắng
1   César Delgado   Monterrey 3
  Satō Hisato   Sanfrecce Hiroshima 3
3   Paolo Guerrero   Corinthians 2
  Jesús Corona   Monterrey 2
5   Mohamed Aboutrika   Al Ahly 1
  Al-Sayed Hamdy   Al Ahly 1
  Juan Mata   Chelsea 1
  Fernando Torres   Chelsea 1
  Aldo de Nigris   Monterrey 1
  Aoyama Toshihiro   Sanfrecce Hiroshima 1
  Yamagishi Satoru   Sanfrecce Hiroshima 1
  Lee Keun-ho   Ulsan Hyundai 1
  Lee Yong   Ulsan Hyundai 1
Bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng cuối cùng sửa

VT Liên đoàn Đội ST T H B BT BB HS
1 CONMEBOL   Corinthians 2 2 0 0 2 0 +2
2 UEFA   Chelsea 2 1 0 1 3 2 +1
3 CONCACAF   Monterrey 3 2 0 1 6 4 +2
4 CAF   Al Ahly 3 1 0 2 2 4 −2
5 AFC   Sanfrecce Hiroshima 3 2 0 1 5 4 +1
6 AFC   Ulsan Hyundai 2 0 0 2 3 6 −3
7 OFC   Auckland City 1 0 0 1 0 1 −1
 
David Luiz, CássioPaolo Guerrero (từ trái sang phải) nhận các giải thưởng cá nhân sau trận chung kết giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2012.

Giải thưởng sửa

Các giải thưởng sau đây đã được trao khi kết thúc giải đấu.[15]

Quả bóng vàng Adidas
Giải thưởng Toyota
Quả bóng bạc Adidas Quả bóng đồng Adidas
  Cássio
(Corinthians)
  David Luiz
(Chelsea)
  Paolo Guerrero
(Corinthians)
Giải thưởng phong cách FIFA
  Monterrey

Tham khảo sửa

  1. ^ a b “Match Schedule – FIFA Club World Cup Japan 2012” (PDF). FIFA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2012. Truy cập 20 Tháng hai năm 2021.
  2. ^ “Unanimous support for 6+5, FIFA Club World Cup hosts revealed”. FIFA. ngày 27 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2010. Another major decision taken by the Executive Committee was to award the organisation of the 2009 and 2010 editions of the FIFA Club World Cup for the first time to the United Arab Emirates (UAE) and the following two events, in 2011 and 2012, to Japan, where it has been played since 2005 and will be again in December this year.
  3. ^ “FIFA moves Club World Cup to UAE from Japan”. ESPN. ngày 27 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ 12 Tháng mười hai năm 2012. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2010. Japan were given some consolation for their loss when they awarded the tournament in 2011 and 2012 while Australia, which had been hoping to use the event to boost their chances of staging the World Cup in 2018, were overlooked altogether.
  4. ^ “World is lost for Chelsea”. ESPNFC.com. ngày 16 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2012.
  5. ^ “Chelsea 0 Corinthians 1”. Daily Telegraph. ngày 16 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2012.
  6. ^ “FIFA Club World Cup Japan 2012 – Appointment of Match Officials” (PDF). FIFA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2012. Truy cập 21 Tháng hai năm 2021.
  7. ^ “FIFA Club World Cup Japan 2012 presented by TOYOTA – List of Players” (PDF). FIFA. ngày 29 tháng 11 năm 2012. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2012.
  8. ^ “Continents' finest prepare for Japan”. FIFA. ngày 29 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2012. Truy cập 22 Tháng hai năm 2021.
  9. ^ “Goal-line tech to debut at Club World Cup”. supersport.com. ngày 5 tháng 7 năm 2012.
  10. ^ “FIFA Club World Cup: GLT project agreements signed”. FIFA. ngày 27 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 2 năm 2015. Truy cập 23 Tháng hai năm 2021.
  11. ^ “Follow the draw LIVE on FIFA.com”. FIFA. ngày 23 tháng 9 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2012. Truy cập 24 Tháng hai năm 2021.
  12. ^ “Intriguing quarter-final pairings drawn”. FIFA. ngày 24 tháng 9 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2013. Truy cập 24 Tháng hai năm 2021.
  13. ^ “Regulations – FIFA Club World Cup Japan 2012” (PDF). FIFA. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2013. Truy cập 24 Tháng hai năm 2021.
  14. ^ Blatter shocked at Dutch linesman death Lưu trữ 2012-12-13 tại Wayback Machine, Reuters (6 tháng 12 năm 2012)
  15. ^ “Double joy for Corinthians stars”. FIFA. ngày 16 tháng 12 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2012. Truy cập 27 Tháng hai năm 2021.

Liên kết ngoài sửa