Kỷ lục của giải Grammy

bài viết danh sách Wikimedia

Sau đây là một số kỷ lục của giải Grammy. Trang này chỉ ghi nhận các kỷ lục thuộc nghệ sĩ, nhà sản xuất và một số thành phần sản xuất âm nhạc, không bao gồm giải Thành tựu trọn đời hay bất cứ giải nào khác của Viện Thu âm.

Giải thưởng sửa

Danh sách các nghệ sĩ có nhiều giải Grammy nhất sửa

Sir Georg Solti là người đoạt nhiều giải Grammy nhất từ trước đến giờ, ông đã thắng 31 giải.[1] Ông ấy đã có tổng cộng 74 đề cử Grammy trong sự nghiệp của mình.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6 nhiều thứ 7 nhiều thứ 8 nhiều thứ 9 nhiều thứ 10
Nghệ sĩ Beyoncé Georg Solti Quincy Jones Alison Krauss U2, Stevie Wonder Vince Gill, Aretha Franklin Bruce Springsteen Pat Metheny, Jimmy Sturr Ray Charles, Eric Clapton, Al Schmitt Sting, Alicia Keys
Tổng số giải 32 31 27 26 22 20 19 18 17 16

Nam nghệ sĩ đoạt nhiều giải nhất sửa

Vladimir Horowitz đã đoạt tổng cộng 25 giải Grammy.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6 nhiều thứ 7 nhiều thứ 8 nhiều thứ 9
Nghệ sĩ Vladimir Horowitz Stevie Wonder Vince Gill, Henry Mancini, Bruce Springsteen, KanyeWest Pat Metheny, Jimmy Sturr, Paul McCartney Ray Charles, Eric Clapton Leonard Bernstein, Chick Corea, Sting, Yo-Yo Ma Michael Brecker, B.B. King Chet Atkins, Tony Bennett Michael Jackson, Ricky Skaggs
Tổng số giải 25 22 20 18 17 16 15 14 13

Nữ nghệ sĩ đoạt nhiều giải nhất sửa

Beyonce là một nghệ sĩ solo, nhà sản xuất, hợp tác (với Union Station), cô đã đoạt 28 giải Grammy.[2]

Rank nhiều thứ 1 Nhiều thứ 2 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6 nhiều thứ 7 nhiều thứ 8 nhiều thứ 9
Nghệ sĩ Beyonce Alison Krauss Aretha Franklin Leontyne Price Alicia Keys Ella Fitzgerald Emmylou Harris, Lady Gaga Shirley Caesar, Taylor Swift Chaka Khan, Linda Ronstadt, Adele Mary J. Blige, Natalie Cole, Sheryl Crow, Norah Jones, Bonnie Raitt,
Tổng số giải 28 26 20 19 17 13 12 11 10 9

Nhóm nhạc đoạt nhiều giải Grammy nhất sửa

U2 đã đoạt 22 giải Grammy trong sự nghiệp của nhóm, hơn bất cứ nhóm nhạc hoặc ban nhạc nào.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6
Nhóm nhạc U2 Dixie Chicks, Alison Krauss and Union Station Pat Metheny Group, The Beatles Metallica (9), Santana, Take 6 Coldplay, Simon And Garfunkel Black Eyed Peas, The Eagles, Foo Fighters, Outkast, The Police, Red Hot Chili Peppers
Tổng số giải 22 13 10 8 7 6

Nhà sản xuất đoạt nhiều giải Grammy nhất sửa

Quincy Jones với 27 giải Grammy đã giữ kỷ lục cho nhà sản xuất âm nhạc đoạt nhiều giải Grammy nhất.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5
Nhà sản xuất Quincy Jones David Foster Steven Epstein, Phil Ramone Arif Mardin Babyface, T Bone Burnett
Tổng số giải 27 15 13 11 10

Thiết kế âm nhạc và Mixer đoạt nhiều giải Grammy nhất sửa

Al Schmitt với 17 giải Grammy, đã đoạt nhiều giải Grammy hơn bất cứ nhà thiết kế hay Mixer nào khác.

Nghệ sĩ thắng giải trẻ nhất sửa

LeAnn Rimes là nghệ sĩ trẻ nhất thắng giải Grammy khi chỉ 14 tuổi.[3] Cô ấy cũng là nghệ sĩ nhạc đồng quê đầu tiên đoạt giải Grammy cho Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất.[4]

Rank Trẻ nhất Trẻ thứ 2 Trẻ thứ 3 Trẻ thứ 4 Trẻ thứ 5 Trẻ thứ 6
Nghệ sĩ LeAnn Rimes Luis Miguel Lorde Billie Eilish Monica, Christina Aguilera, Beyoncé Knowles, Alison Krauss, Joss Stone, Rihanna, Olivia Rodrigo Taylor Swift
Tuổi 14 14 17 18 19 20

Nghệ sĩ thắng giải lớn tuổi nhất sửa

George Burns là người lớn tuổi nhất đã đoạt giải Grammy. Trong buổi lễ trao giải Grammy năm 1991, ông đã đoạt giải Grammy cho Album Kể chuyện hay nhất với album Gracie - A Love Story vào năm 94 tuổi.

Album thắng nhiều giải Grammy nhất sửa

Album Supernatural của ban nhạc Santana và How to Dismantle an Atomic Bomb của nhóm nhạc U2 giữ kỷ lục cho album thắng nhiều giải Grammy nhất với tổng cộng 9 giải. Supernatural thắng 9 giải trong năm 2000 và How To Dismantle an Atomic Bomb thắng 3 giải trong năm 2005 và 6 giải trong năm 2006.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4
Album và nghệ sĩ How to Dismantle an Atomic Bomb - U2, Supernatural - Santana Come Away With Me - Norah Jones, Genius Loves Company - Ray Charles, Thriller - Michael Jackson All That You Can't Leave Behind - U2,I Am...Sasha Fierce - Beyonce Back on the Block - Quincy Jones, Back To Black - Amy Winehouse, Bridge Over Troubled Water - Simon & Garfunkel, Raising Sand - Robert Plant & Alison Krauss, Taking the Long Way - Dixie Chicks, Toto IV- Toto, Unplugged - Eric Clapton,
Số giải của album 9 8 7 6

Nghệ sĩ có nhiều album đoạt giải Album của năm nhất sửa

Kỷ lục cho nghệ sĩ có nhiều album đoạt giải Grammy cho Album của năm nhất có ba người. Một vài nghệ sĩ và nhà sản xuất đã đoạt giải này 3 lần. Taylor Swift là nghệ sĩ nữ đầu tiên có ba giải Grammy Album of the year ở ba thể loại khác nhau

Các năm 1967 1977 1987 1997 2005 2006 2021
Nghệ sĩ và nhà sản xuất Frank Sinatra Stevie Wonder Paul Simon David Foster Phil Ramone Daniel Lanois Taylor Swift

Nghệ sĩ có nhiều album liên tiếp đoạt giải Grammy sửa

Pat MethenyPat Metheny Group đã đoạt tổng cộng 17 giải Grammy, bao gồm 7 giải liên tiếp cho 7 album liên tiếp.[5] Metheny đã giữ kỷ lục cho Nghệ sĩ đoạt giải Grammy ở nhiều hạng mục khác nhau nhất trong giải Grammy năm 2005:

  • Giải Grammy cho trình diễn hợp tác Jazz xuất sắc nhất (1983, 1984, 1985, 1988, 1990)
  • Giải Grammy cho phối khí hiệu quả nhất (1991)
  • Giải Grammy cho album Jazz đương đại xuất sắc nhất (1993, 1994, 1996, 1999, 2003, 2005)
  • Giải Grammy cho Trình diễn song ca hoặc nhóm nhạc Album Jazz xuất sắc nhất (1998, 2000)
  • Giải Grammy cho trình diễn phối khí Rock xuất sắc nhất (1999)
  • Giải Grammy cho ca khúc Jazz solo xuất sắc nhất (2001)

Nghệ sĩ đoạt giải Grammy liên tiếp các năm trong cùng hạng mục sửa

Jimmy Sturr đoạt tổng cộng 18 giải Grammy, tất cả đều nằm trong hạng mục Album Polka xuất sắc nhất, bao gồm 3 lần trong 4 năm liên tiếp (1996–1999, 2001–2004, và 2006–2009) và một lần trong 6 năm liên tiếp (1987–1992). Anh đã đoạt 18 giải trong 24 giải Grammy Album Polka xuất sắc nhất kể từ khi hạng mục này ra đời vào năm 1985. Năm 2009 là lần cuối cùng giải thưởng này được trao. Giải thưởng này sẽ không còn vào năm 2010.

Tương tự, Bill Cosby cũng đã đoạt Giải Grammy cho Album Hài kịch xuất sắc nhất 6 năm liên tiếp (1965–1970).

Nghệ sĩ biểu diễn nhiều album liên tiếp nhất có ca khúc thắng giải Grammy cho Thu âm của năm sửa

Tay trống Hal Blaine đã chơi cho 6 thu âm liên tiếp thắng giải Grammy cho Thu âm của năm:

Nghệ sĩ đoạt nhiều giải Grammy cho Trình diễn giọng nam Rock xuất sắc nhất sửa

Lenny Kravitz đã đoạt giải Grammy cho Trình diễn giọng nam Rock xuất sắc nhất 4 lần liên tiếp (1999, 2000, 2001, 2002) trong khi được đề cử rất nhiều lần trong hạng mục này.

Nghệ sĩ đoạt nhiều giải Grammy cho Trình diễn Giọng nữ R&B xuất sắc nhất sửa

Aretha Franklin đã đoạt giải Grammy cho Trình diễn Giọng nữ R&B xuất sắc nhất 11 lần, trong đó có 8 lần liên tiếp.

Trong một buổi lễ sửa

Nghệ sĩ đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Kỷ lục cho nghệ sĩ đoạt nhiều giải Grammy trong một đêm (8 giải) trao cho cả hai người là Michael Jackson vào năm 1984 và Santana vào năm 2000.

Rank Nhiều thứ nhất Nhiều thứ hai
Nghệ sĩ Michael Jackson (1984), Santana (2000) Beyoncé (2010), Adele (2012)
Tổng số giải 8 6

Nghệ sĩ nam đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Kỷ lục cho nghệ sĩ nam đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm thuộc về ca sĩ Michael Jackson với 8 giải trong năm 1984, Santana với 8 giải trong năm 2000

Rank Nhiều thứ nhất Nhiều thứ hai
Nghệ sĩ Michael Jackson (1984), Carlos Santana (2000) Quincy Jones (1991), Eric Clapton (1993), Bruno Mars (2018)
Tổng số giải 8 6

Nghệ sĩ nữ đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Kỷ lục cho nghệ sĩ nữ đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm thuộc về BeyoncéAdele với 6 giải, trong năm 2010; kỷ lục tiếp theo là 5 giải bởi 6 nghệ sĩ nữ, cũng bao gồm Beyoncé.

Hạng Nhiều thứ nhất Nhiều thứ hai
Nghệ sĩ Beyoncé Knowles (2010) Adele (2011)
Tổng số giải 6 6

Nhóm nhạc đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Trong năm 2000 Santana đã được trao tổng cộng 8 giải. Họ đoạt giải cho Thu âm của năm, Album của năm, Trình diễn Song ca hoặc Nhóm nhạc giọng Pop xuất sắc nhất, Hợp tác Pop xuất sắc nhất, Trình diễn nhạc cụ Pop xuất sắc nhất, Trình diễn Song ca hoặc nhóm nhạc Rock xuất sắc nhất, Trình diễn nhạc cụ Rock xuất sắc nhất và Album Rock xuất sắc nhất. Họ cùng Michael Jackson đều là những người đoạt nhiều giải Grammy nhất trong 1 đêm.

Rank Nhiều thứ nhất Nhiều thứ hai
Nghệ sĩ Santana (2000) U2 (2006), Dixie Chicks (2007)
Tổng số giải 8 5

Nhà sản xuất thu âm đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Số giải Grammy nhiều nhất trong một đêm của một nhà sản xuất thu âm là 5. Vào lễ trao giải Grammy lần thứ 49 năm 2007, Rick Rubin đã đoạt giải Thu âm của năm, Album của năm và Album đồng quê xuất sắc nhất cho nhóm nhạc Dixie Chicks. Anh ấy đã đoạt giải Album Rock xuất sắc nhất cho nhóm nhạc Red Hot Chili Peppers và đồng thời đoạt giải Nhà sản xuất của năm, Nhạc đương đại.

Nghệ sĩ đoạt tất cả giải thưởng thuộc Thể loại chung trong một buổi lễ trao giải sửa

Christopher Cross là nghệ sĩ đầu tiên nhận được cả bốn giải thuộc Thể loại chung (General Fields Award) - vốn là 4 giải quan trọng nhất trong một đêm vào năm 1981. Ông đã thắng giải Grammy cho Thu âm của năm ("Sailing"), giải Grammy cho Album của năm ("Christopher Cross"), giải Grammy cho Bài hát của năm ("Sailing"), và giải Grammy cho Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất chỉ trong một buổi lễ trao giải.[6] Adele là nghệ sĩ nữ đầu tiên giành được đủ 4 giải thưởng chung sau hai lễ trao giải vào năm 2009 và 2012, cũng như trở thành nghệ sĩ đầu tiên hai lần thắng cả ba giải thưởng lớn nhất trong một đêm trao giải (gồm Ghi âm của năm, Ca khúc của năm và Album của năm. Cô nhận giải Grammy cho Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất (2009); Ca khúc của năm, Ghi âm của năm cho "Rolling in the deep", Album của năm cho "21" (2012); Ca khúc của năm, Ghi âm của năm cho "Hello", Album của năm cho "25" (2017). Năm 2020, Billie Eilish trở thành nghệ sĩ thứ ba từ trước đến nay (nữ thứ hai) và là nữ nghệ sĩ đầu tiên giành được cả bốn giải thưởng trong một buổi lễ duy nhất.

Album đoạt nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Số giải đoạt được nhiều nhất cho một album trong một đêm là 9. Trong năm 2000 album Supernatural của Santana đã đoạt 9 giải. Album này đã đoạt giải Thu âm của năm, Album của năm, Bài hát của năm, Trình diễn Song ca hoặc Nhóm nhạc Pop xuất sắc nhất, Hợp tác hát Pop xuất sắc nhất, Trình diễn nhạc cụ Pop xuất sắc nhất, Trình diễn Song ca hoặc Nhóm nhạc Rock xuất sắc nhất, Trình diễn nhạc cụ Rock xuất sắc nhất và Album Rock xuất sắc nhất.

Nghệ sĩ được truy tặng nhiều giải Grammy nhất trong một đêm sửa

Ray Charles,Billie Eilish là hai nghệ sĩ được truy tặng nhiều giải Grammy nhất trong một đêm. Họ đã đoạt 5 giải trong lễ trao giải Grammy lần lượt vào các năm 2005 và 2020

Các đề cử sửa

Nghệ sĩ có nhiều đề cử nhất sửa

Quincy Jones giữ kỷ lục cho nghệ sĩ có nhiều đề cử Grammy nhất với 79 đề cử.[7]

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6 nhiều thứ 7 nhiều thứ 8 nhiều thứ 9
Nghệ sĩ Quincy Jones Georg Solti Beyoncé Chick Corea Eminem Jay-Z Barbra Streisand John Williams Alison Krauss, Aretha Franklin
Tổng số đề cử 79 74 64 54 47 42 40 39 38

Nghệ sĩ có nhiều đề cử nhất trong một đêm sửa

Vào năm 1984 Michael Jackson đã đạt kỷ lục cho nghệ sĩ có nhiều đề cử nhất trong 1 đêm với 12 đề cử.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2
Nghệ sĩ Michael Jackson (1984) Kendrick Lamar (2016)
Tổng số đề cử 12 11

Nghệ sĩ có nhiều đề cử nhất nhưng không đoạt giải nào sửa

Brian McKnight giữ kỷ lục cho nghệ sĩ có nhiều đề cử nhất nhưng không đoạt giải nào, với 16 đề cử.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6 nhiều thứ 7
Nghệ sĩ Brian McKnight Joe Satriani Björk, Katy Perry Diana Ross, Snoop Dogg, Spyro Gyra Musiq Soulchild, Vanessa L. Williams Me'Shell Ndegeocello, Alan Parsons, Connie Smith, Nicki Minaj Avril Lavigne
Tổng số đề cử 16 15 13 12 11 10 8

Nghệ sĩ có nhiều đề cử nhất nhưng không đoạt giải nào trong một đêm sửa

Jay-Z nhận được 9 đề cử trong năm 2018 nhưng lại không đoạt giải. Anh ấy đã trượt các giải Album của năm, Ghi âm của năm,Bài hát của năm, Màn trình diễn rap xuất sắc, Sản phẩm rap hợp tác xuất sắc (cùng Beyonce), Ca khúc rap xuất sắc nhất, Album rap xuất sắcMV xuất sắc nhất.

Rank Nhiều thứ nhát Nhiều thứ hai Nhiều thứ ba Nhiều thứ tư
Nghệ sĩ Jay-Z (2018) India.Arie (2002) Mariah Carey (1996), 50 Cent (2006) Joan Osborne (1996), Avril Lavigne (2003), 50 Cent (2004), Alicia Keys (2006), Gwen Stefani (2006), James Blunt (2007), Jazmine Sullivan (2009)
Tổng số đề cử 8 7 6 5

Nghệ sĩ có đề cử trong nhiều hạng mục nhất sửa

Béla Fleck đã được đề cử trong nhiều hạng mục nhất hơn bất cứ nghệ sĩ nào khác, như hạng mục nhạc đồng quê, nhạc pop, nhạc jazz, nhạc bluegrass, nhạc cổ điển, nhạc dân ca, và phát âm, đồng thời cả sáng tác nhạc soạn nhạc.

Nghệ sĩ được đề cử trẻ nhất sửa

Deleon Richards là người trẻ nhất được đề cử trong giải Grammy.[8] DeLeon khi được đề cử chỉ mới 9 tuổi.

Rank nhiều thứ 1 nhiều thứ 2 nhiều thứ 3 nhiều thứ 4 nhiều thứ 5 nhiều thứ 6 nhiều thứ 7 nhiều thứ 8 nhiều thứ 9 nhiều thứ 10
Nghệ sĩ Deleon Richards Zac Hanson Michael Jackson LeAnn Rimes Luis Miguel Justin Bieber Brandy Joss Stone Lorde
  1. Taylor Swift, Billie Eilish
Tuổi 9 12 12 14 14 16 17 17 17 18

Chú thích sửa

  1. ^ "Music: The Grammys/Classical; Fewer Records, More Attention", by Anthony Tommasini, New York Times, ngày 23 tháng 2 năm 2003. Truy cập 2008-01-07.
  2. ^ "U2 dominates Grammy night", CBC News, ngày 9 tháng 2 năm 2006. Truy cập 2008-01-07.
  3. ^ "Grammy Award-Winner, LeAnn Rimes, 'Goes Green'", ngày 15 tháng 11 năm 2007, All press release, PRNewswire. Truy cập 2008-01-07.
  4. ^ "Grammy winners run the gamut", by Mark Scheerer, ngày 27 tháng 2 năm 1997, CNN. Truy cập 2008-01-07.
  5. ^ Jazz Legends Pat Metheny Group Improvise on Austin City Limits:: eJazzNews.com: The Number One Jazz News Resource On The Net:: Jazz News Daily[liên kết hỏng]
  6. ^ "A Virtual College of Grammy Knowledge" Lưu trữ 2011-06-06 tại Wayback Machine, by Wook Kim, Entertainment Weekly, 2007. Truy cập 2008-01-07.
  7. ^ "2008 NEA Jazz Master: Quincy Jones" Lưu trữ 2007-10-08 tại Wayback Machine, National Endowment for the Arts, 2008. Truy cập 2008-01-07.
  8. ^ [1] Lưu trữ 2009-09-07 tại Wayback Machine, Retrieved 2009-09-02.

Tham khảo sửa