Người Do Thái Sephardi, còn có tên khác là Sephardim, [a] hay được xem là Người Do Thái gốc Tây Ban Nha theo định nghĩa của nhà nghiên cứu tân thời,[1] sắc dân Do Thái này nguồn gốc ở Bán đảo Iberia (Tây Ban Nh) và Bồ Đào Nha ngày nay). Tên gọi "Sephardim" còn dùng để chỉ các cộng đồng Do Thái phương Đông ở khu vực Tây ÁBắc Phi.

Một sư phụ người do thái Sephardi

Người Do Thái Sephardi đa số được trục xuất bay khỏi Bán đảo Iberia vào cuối thế kỷ 15, họ vẫn gìn giữ và bảo tồn được bản sắc dân tộc Do Thái độc đáo khi đến xứ Bắc Phi, ảnh hưởng của người do thái lan toả tại các quốc gia như Maroc, Algeria, Tunisia, LibyaAi Cập; Đông Nam, Nam Âu, Pháp, Ý, Hy Lạp, Bulgaria, Bắc Macedonia, Tây Á, Thổ Nhĩ Kỳ, Lebanon, Syria, Iraq, Iran; châu Mỹ (mặc dù người Do Thái Sephardi với dân số lùn hơn so với người Do Thái Ashkenazi); và nơi nào người do thái đặt chân đến thì sẽ có ảnh hưởng của họ.[2]

Năm 1496, vua xứ Bồ Đào Nha Manuel I đã ra lệnh trục xuất tống cổ người Do Thái và người Hồi giáo ra khỏi tổ quốc dấu yêu của ngài.[3] Thiên lệnh này buột người do thái phải cải đạo, hoặc phải chạy loạn, hoặc bị kết án tử hình. Vào năm 2015, cả Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cải tiến luật mới mang tính nhân văn hơn cho phép con cháu của người Do Thái Sephardi được quay về mẫu quốc và nhập quốc tịch Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha nếu những người này có đủ bằng chứng để chứng minh tổ tiên gốc gác Do Thái Sephardi.[4] Ân xá hồi hương nhận ân huệ quốc tịch mẫu quốc Tây Ban Nha cho dòng dõi người Do Thái Sephardi đã hết hạn 2019, nhưng quốc tịch Bồ Đào Nha vẫn còn hiệu lực.

Trong lịch sử, dân tộc Do Thái Sephardi và con cháu của họ sử dụng một ngôn ngư lai trộn với các từ vựng của tiếng Tây Ban Nha kết hợp lai tạo với tiếng Bồ Đào Nha, hay còn được gọi là tiếng Ladino.

Định hình danh từ sửa

Danh từ Sephardi có nghĩa là "Tây Ban Nha" hoặc "Hispanic", gốc rễ từ tiếng Sepharad, là một địa danh được nhắc tới trong cuộn Kinh thánh của người do thái.[5] Trong kinh thánh thì khu vực Sepharad ám chỉ tới Tây Ban Nha.[6]

Di truyền học sửa

 
Một ông lão người do thái Sephardi

Thành viên của cộng đồng người Do Thái Sephardic có máu mủ gần gũi trong gien di truyền với tộc người Do Thái Ashkenazi và các nghiên cứu gene di truyền đã kết luận ra cả hai chủng tộc này có chung một tổ tiên lai giống giữ chủng Levant vùng Trung Đông và chủng tộc người Nam Âu.[7] Vì người do thái Sephardi có nguồn gốc ở lưu vực Địa Trung Hải và họ kết hôn lấy người cùng tộc rất nhiều, do vậy họ có tỷ lệ cao về lỗi DNA dẫn đến việc người Do Thái Sephardi dễ mắc các bệnh di truyền tật nguyền hiểm nghèo cực kỳ cao. Tuy nhiên, tộc người này không có các bệnh di truyền độc đáo, vì các bệnh trong nhóm này không nhất thiết chỉ phổ biến riêng biệt đối với người Do Thái Sephardic, nhưng những bệnh này thậm chí còn phổ biến ở những quốc gia mà tộc do thái Sephardic ở chung đụng.[8] Những căn bệnh tai ương gien di truyền DNA phổ biến bao gồm:

Danh sách những người Do Thái đoạt giải Nobel sửa

Xem thêm sửa

Ghi chú sửa

  1. ^ tiếng Hebrew: סְפָרַדִּים‎, Modern Hebrew: Sefaraddim, Tiberian: Səp̄āraddîm, also יְהוּדֵי סְפָרַד, Ye'hude Sepharad, lit. "The Jews of Spain", tiếng Tây Ban Nha: Judíos sefardíes (or sefarditas), tiếng Bồ Đào Nha: Judeus sefarditas

Tham khảo sửa

  1. ^ Aroeste, Sarah (ngày 13 tháng 12 năm 2018). “Latino, Hispanic or Sephardic? A Sephardi Jew explains some commonly confused terms”. My Jewish Learning. My Jewish Learning.
  2. ^ “Sephardi People”. Britannica.com. Britannica.
  3. ^ Fernandes, Maria Júlia (1996). “Expulsão dos judeus de Portugal (Expulsion of Jews from Portugal)” (bằng tiếng Bồ Đào Nha). RTP. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2018.
  4. ^ “Spanish & Portuguese Citizenship”. sephardicbrotherhood (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ Obadiah, 1–20: And the captivity of this host of the children of Israel shall possess that of the Canaanites, even unto Zarephath; and the captivity of Jerusalem, which is in Sepharad, shall possess the cities of the south.
  6. ^ “Sephardim”. www.jewishvirtuallibrary.org. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2021.
  7. ^ “Studies Show Jews' Genetic Similarity”. The New York Times. ngày 10 tháng 6 năm 2010.
  8. ^ Talia Bloch The Other Jewish Genetic Diseases The Jewish Daily Forward ngày 28 tháng 8 năm 2009
  9. ^ Segrè 1993, tr. 2–3.
  10. ^ “Info” (PDF). www.brandeis.edu.
  11. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2013.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  12. ^ Lorenz, Dagmar C. G. (ngày 17 tháng 4 năm 2004). “Elias Canetti”. Literary Encyclopedia. The Literary Dictionary Company Limited. ISSN 1747-678X. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2009.
  13. ^ “Rita Levi-Montalcini”. The Economist. Economist.com. ngày 5 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2018.
  14. ^ Arun Agarwal (15 tháng 11 năm 2005). Nobel Prize Winners in Physics. tr. 298.
  15. ^ “French Jew wins 2012 Nobel Prize in Physics along with American colleague”. European Jewish Press. 9 tháng 10 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2013.
  16. ^ Mario Modiano: Hamehune Modillano.

Thư mục sửa

  • Ashtor, Eliyahu, The Jews of Moslem Spain, Vol. 2, Philadelphia: Jewish Publication Society of America (1979)
  • Assis, Yom Tov, The Jews of Spain: From Settlement to Expulsion, Jerusalem: Hebrew University of Jerusalem|The Hebrew University of Jerusalem (1988)
  • Baer, Yitzhak. A History of the Jews of Christian Spain. 2 vols. Jewish Publication Society of America (1966).
  • Bowers, W. P. "Jewish Communities in Spain in the Time of Paul the Apostle" in Journal of Theological Studies Vol. 26 Part 2, October 1975, pp. 395–402
  • Carasso, Lucienne. "Growing Up Jewish in Alexandria: The Story of a Sephardic Family's Exodus from Egypt". New York, 2014. ISBN 1500446351.
  • Dan, Joseph, "The Epic of a Millennium: Judeo-Spanish Culture's Confrontation" in Judaism Vol. 41, No. 2, Spring 1992
  • Gampel, Benjamin R., "Jews, Christians, and Muslims in Medieval Iberia: Convivencia through the Eyes of Sephardic Jews," in Convivencia: Jews, Muslims, and Christians in Medieval Spain, ed. Vivian B. Mann, Thomas F. Glick, and Jerrilynn D. Dodds, New York: George Braziller, Inc. (1992)
  • Groh, Arnold A. "Searching for Sephardic History in Berlin", in Semana Sepharad: The Lectures. Studies on Sephardic History, ed. Serels, M. Mitchell, New York: Jacob E. Safra Institute of Sephardic Studies (2001).
  • Kaplan, Yosef, An Alternative Path to Modernity: The Sephardi Diaspora in Western Europe. Brill Publishers (2000). ISBN 90-04-11742-3
  • Katz, Solomon, Monographs of the Mediaeval Academy of America No. 12: The Jews in the Visigothic and Frankish Kingdoms of Spain and Gaul, Cambridge, Massachusetts: The Mediaeval Society of America (1937)
  • Kedourie, Elie, editor. Spain and the Jews: The Sephardi Experience 1492 and After. Thames & Hudson (1992).
  • Levie, Tirtsah, Poverty and Welfare Among the Portuguese Jews in Early Modern Amsterdam, Liverpool: Liverpool University Press, 2012.
  • Raphael, Chaim, The Sephardi Story: A Celebration of Jewish History London: Valentine Mitchell & Co. Ltd. (1991)
  • Rauschenbach, Sina, The Sephardic Atlantic. Colonial Histories and Postcolonial Perspectives. New York: Palgrave Macmillan, 2019.
  • Rauschenbach, Sina, Sephardim and Ashkenazim. Jewish-Jewish Encounters in History and Literature. Berlin: De Gruyter, 2020 (forthcoming).
  • Sarna, Nahum M., "Hebrew and Bible Studies in Medieval Spain" in Sephardi Heritage, Vol. 1 ed. R. D. Barnett, New York: Ktav Publishing House, Inc. (1971)
  • Sassoon, Solomon David, "The Spiritual Heritage of the Sephardim," in The Sephardi Heritage, Vol. 1 ed. R. D. Barnett, New York: Ktav Publishing House Inc. (1971)
  • Segrè, Emilio (1993). A Mind Always in Motion: the Autobiography of Emilio Segrè. Berkeley, California: University of California Press. ISBN 978-0-520-07627-3. OCLC 25629433. Free Online – UC Press E-Books Collection
  • Stein, Gloria Sananes, Marguerite: Journey of a Sephardic Woman, Morgantown, PA: Masthof Press, 1997.
  • Stillman, Norman, "Aspects of Jewish Life in Islamic Spain" in Aspects of Jewish Culture in the Middle Ages ed. Paul E. Szarmach, Albany: State University of New York Press (1979)
  • Swetschinski, Daniel. Reluctant Cosmopolitans: The Portuguese Jews of Seventeenth-Century Amsterdam. Litmann Library of Jewish Civilization, (2000)
  • Zolitor, Jeff, "The Jews of Sepharad" Philadelphia: Congress of Secular Jewish Organizations (CSJO) (1997) ("The Jews of Sepharad" reprinted with permission on CSJO website.)
  • "The Kahal Zur Israel Synagogue, Recife, Brazil". Database of Jewish communities. Archived from the original on ngày 24 tháng 11 năm 2007. Truy cập 2008-06-28.
  • "History of the Jewish community of Recife". Database of Jewish communities. Archived from the original on 2008-01-04. Truy cập 2008-06-28.
  • "Synagogue in Brazilian town Recife considered oldest in the Americas". Reuters. 2008-11-12. Archived from the original on ngày 30 tháng 5 năm 2012. Truy cập 2008-06-29. https://www.reuters.com/article/us-brazil-synagogue/oldest-synagogue-in-americas-draws-tourists-to-brazil-idUSN2520146120071112

Liên kết ngoài sửa

Phả hệ:

Di truyền:

Lịch sử và cộng đồng:

Triết học:

Âm nhạc và phụng vụ: