Thảo luận:Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ

Bình luận mới nhất: 16 năm trước bởi Mekong Bluesman trong đề tài Bài tiếng Anh

Untitled sửa

Bài này nên được đổi về tên cũ Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ. Lí do: "Phòng thủ tên lửa quốc gia" là một khái niệm chung chung, có thể có nhiều hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia, trong khi bài này chỉ nói về một hệ thống. Ví dụ tương tự bài về CIA có tên "cục tình báo trung ương Hoa Kỳ" chứ không phải "Cục tình báo trung ương" (dịch sát tên tiếng Anh); bài về Viện toán học (của Việt Nam) có tên Viện toán học Việt Nam. Tmct 12:55, ngày 12 tháng 3 năm 2007 (UTC)Trả lời

  • Có lẽ bạn nói đúng đấy, tôi sẽ xem xét và thay đổi tên cho phù hợp. Cám ơn nhiều Thành viên: doanvanvung

Bóng bàn 10:44, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ái chà, lại gặp các cao thủ chuyên ra vũ khí đây rồi.

MND bắn hạ các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa cơ à. Tôi cần thắc mắc, mong giải thích cho rõ, NMD bắn hạ tên lửa đẩy hay đầu đạn của vũ khí. Nếu không có thời gian thì chỉ cần trả lời có hay không cũng được.

  • NMD bắn hạ tên lửa (giai đoạn đầu)
  • NMD bắn dạn đầu đạn tên lửa (giai đoạn cuối).
Bài này tôi dịch từ bài tiếng Anh sang (Nếu bạn nghĩ cách dịch của tôi không chuẩn, bạn có thể xem liên kết sang Tiếng Anh bằng cách nhấn vào mục English góc bên trái trang bài viết), nên tôi chỉ có thể khẳng định thông tin đúng hay sai từ tài liệu đó. Theo họ thì Hệ thống này có thể bắn hạ các tên lửa (kể cả tên lửa đạn đạo liên lục địa) ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối, tất nhiên tùy thuộc vào loại tên lửa mà đối phương sử dụng là gì, thời gian của giai khởi động tên lửa và thời gian bay của giai đoạn đầu và các giai đoạn khác dài hay ngắn.
Nhân đây, để không bị mỗi người hiểu một kiểu, tôi cũng nhấn mạnh, đối với tên lửa đạn đạo liên lục địa, và các loại khác, giai đoạn đầu là giai đoạn được tính như thế nào. Các bạn quan niệm giai đoạn đầu như thế nào. Nếu bạn nói giai đoạn đầu là giai đoạn chuẩn bị, chưa phóng lên, nhưng tôi nói giai đoạn đầu là giai đoạn tên lửa đã phóng lên rồi, có thể cũng đã vượt lên đến tầng khí quyển thì làm sao có mốc thời gian để xác nhận.
Doanvanvung 15:19, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời
Hê, ai dịch bài này đúng là sai chỗ này. To người dịch: Ai cũng biết là anh dịch từ tiếng anh, nhìn cái cách hiểu của anh là anh chẳng biết gì về tên lửa, chỉ dịch. Ý người ta nói là anh dịch sai. Người dịch chỉ cần trả lời đúng câu này là dịch suốt thôi, người ta chỉ rõ cho người dịch mấu chốt chỗ sai là quá tốt rồi. Giai đoạn đầu tên lửa còn ở trên đất người ta, anh sang đấy được anh bắn hạ sao anh không sang đấy đánh ngươiuf ta luôn cho khỏi phải bắn tên lửa. Tayson 15:29, ngày 22 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Minh mai 11:54, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)Tôi thấy đây là một trong những rác rưởi do một nhóm câc quản lý chuyên vứt rác tạo ra. Bài viết nhảm nhí này nếu không sửa thì tôi sẽ xóa đi sau một ngày nữa.Trả lời

Anh Doanvanvung uyên thâm quá, thảo nào có nhiều phát minh. Tất cả những người nghiên cứu nghiệp dư và chuyên nghiệp, thiết kế và bình luận đều chia hành trình của vũ khí đạn đạo liên lục địa ra ba phần:tăng tốc, di chuyển theo đường đạn đến gần mục tiêu, tấn công. Giai đoạn tăng tốc là giai đoạn vũ khí đạn đạo liên lục địa là tên lửa, động cơ chính làm việc đẩy vũ khí đạt vận tốc đầu đạn đạo. Giai đoạn giữa vũ khí đi theo đường đạn (đạn đạo), động cơ rất ít làm việc, lúc này vũ khí có thể là một hộp chứa các đầu đạn hay đã chia ra nhiều đầu đạn. Giai doạn cuối vũ khí đã được chia ra nhiều đầu đạn, các đầu đạn này dùng quan sát cảm biến... hiệu chỉnh đường bay tấn công chính xác.
Riêng anh này dùng một kiểu chia: giai đoạn một là chuẩn bị phóng ????
Riêng anh chia một kiểu, hay kể cả giai doạn vận chuyển, giai đoạn sản xuất, giai đoạn thiết kế, giai đoạn giải quyết hậu quả sau khi tấn công.... cho nó đủ. Kinh, dũng cảm, liều mình như chẳng có. Không biết tí chút nào về vũ khí nhưng ba hoa chích chòe như bác học. Bên rốc két anh còn nói B40 B41 là rốc két, tên lửa, rocket...., anh cãi cù nhầy rốc két khác rocket, nhưng ảnh chẳng biết gì về súng ống cả nên mới đưa ví dụ sai lè.
58.187.87.103 06:22, ngày 26 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Đề nghị Thành viên:58.187.87.103 đọc kỹ lại bài rốc két và thảo luận: rốc két, đưa ra dẫn chứng khi khẳng định tôi nói: B40 B41 là rốc két, tên lửa, rocket...Hình như bạn còn chưa biết kiểm tra lịch sử của một bài viết và phiên bản rốc két hiện tại do những ai đã viết. Hơn nữa, theo tôi những thảo luận của bài khác không nên đưa vào trong thảo luận của bài này, người ta sẽ không có gì để kiểm chứng lời nói của bạn. Với đoạn thảo luận ở trên, khi tôi nói "Nếu bạn nói giai đoạn đầu là giai đoạn chuẩn bị, chưa phóng lên, nhưng tôi nói giai đoạn đầu là giai đoạn tên lửa đã phóng lên rồi, có thể cũng đã vượt lên đến tầng khí quyển thì làm sao có mốc thời gian để xác nhận" thì nó chỉ có tính chất giả sử, nó không có nghĩa là tôi khảng định tôi nói như vậy, hay tôi khẳng định các bạn đã nói như vậy.Doanvanvung 09:59, ngày 2 tháng 7 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời
Nếu anh thấy không đồng ý với phiên bản hiện tại (do tôi dịch không chính xác) anh có thể dịch lại, và dịch hoàn chỉnh cả bài thì càng tốt. Hoặc anh có hiểu biết về nó thì tự viết kiến thức của anh ra cũng được. Hay anh có tài liệu thì anh đưa lên, mà tôi chắc rằng những hiểu biết của anh về nó cũng chỉ là do anh sưu tầm được ở đâu đó, tiếng Anh hoặc tiếng Nga chẳng hạn, chứ anh cũng không thể tự nghĩ ra, vì anh đâu có phải là người tạo được ra nó, hoặc có ý tưởng đó. Tất cả những hiểu biết của chúng ta về hệ thống này cũng chỉ là từ họ (những người đã nghiên cứu chế tạo). Họ nói như thế nào chúng ta dịch ra và biết như vậy. Có thể qua một loạt cách truyền đạt lại của nhau nó sẽ không chính xác nữa như vậy mới cần thảo luận. Anh không cần phải nói nhóm quản lý chuyên vứt rác, vì họ đã chỉnh các bài của tôi dịch đâu, nếu có thì họ cũng chỉ chỉnh lỗi chính tả là chủ yếu thôi. Anh cũng không cần phải thể hiện mình tài bằng cách viết bài viết nhảm nhí này. Hay anh định ám chỉ tài liệu tiếng Anh ở wiki tiếng Anh mà tôi dịch sang đây là nhảm nhí. Không chuẩn bằng tài liệu tiếng Nga. Chính những dòng mà anh viết ở đây mới là cách thể hiện sự tạo ra rác của anh ở Wiki Doanvanvung 03:26, ngày 20 tháng 6 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời
Anh này nóng tính nhẩy. Bài này dịch sai rõ ràng rồi. Người ta đã chỉ rõ cho anh chỗ sai bằng câu hỏi trên. Anh dịch kiểu này người ta đọc được người ta hoảng lên. Nga hay Mỹ thì nó cũng hoảng lên nó đến nó tôn anh làm sư phụ. Tổng thống mỹ bush có câu nói nổi tiếng, cái người ta không biết là người ta không biết. Anh đã không biết thì tất nhiên anh không biết là anh không biết. Anh đã sai thì anh không biết là anh đã sai. Theo tôi, để dịch những vấn đề khoa học thuần túy thì cần bít về khoa học đó. Làm bài tập dịch sẽ thành ông tây dịch câu tiếng chuông Thiên Mụ canh gà Thọ Xương - tiếng chuông chùa Thiên Mụ (ven hồ Tây) trống điểm canh sáng huyện Thọ Xương (Hà Nội). Ông Tây dịch thành: bà trời đánh một tiếng chuông, ăn canh thịt gà hóc xương.
Cả Nga và Mỹ đến tôn anh làm sư phụ tại sao anh biết không, anh bắn chặn được tên lửa đạn đạo thì họ tôn anh làm sự phụ. Vũ khí chiến lược khi còn là tên lửa đạn đạo vẫn đang ở đất nhà mình, Nga và Mỹ tuy cao những chưa đánh chặn được tên lửa lúc mới rời bệ phóng, nên đến tôn anh làm sư phụ. Trình độ tiếng anh của anh kém nên anh mới dịch ra như vậy, người ta đã nhắc anh anh còn nổi khùng.
Tayson 15:29, ngày 22 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi vừa lướt qua một số trang anh tạo ra ,đến tên lửa thì thấy rốc két, không ngờ anh lại là người nhiệt tình đến vậy trong rốc két.. Tôi đặt lại lời nhắn trong đó. Anh đã đem phổ biến cái sai của anh đi khắp nơi.Tayson 15:53, ngày 22 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bài tiếng Anh sửa

Trước khi thảo luận này trở thành một cuộc tranh cãi như các bài súng, tên lửa, tàu chiến, xe tăng... (chắc là các người quân sự thích chiến tranh) tôi mang phần đầu của bài en:National missile defense (phiên bản ngày 22 tháng 6 năm 2007) vào đây và yêu cầu các thành viên thảo luân về dịch sai/đúng cho biết câu nào dịch sai và câu nào dịch đúng.

Tôi làm như vậy là để giảm bớt sự kêu la về cách dịch đúng/sai mà không đưa ra 1, 2 cách khác thay thế. Thảo luận tại Wikipedia là để làm tăng chất lượng của bài, không phải là để bảo thủ lối nhìn, cách viết, ý kiến... của mình.

National missile defense (NMD) as a generic term is a military strategy and associated systems to shield an entire country against incoming Intercontinental Ballistic Missiles (ICBMs). The missiles could be intercepted by other missiles, or possibly by lasers. They could be intercepted near the launch point (boost phase), during flight through space (mid-course phase), or during atmospheric descent (terminal phase).
The term "National Missile Defense" has several meanings:
* Most common, but now deprecated: The limited United States ground-based nationwide antimissile system in development since the 1990s. In 2002 this system was renamed to Ground-Based Midcourse Defense (GMD), to differentiate it from other missile defense programs, such as space-based, sea-based, laser, or high-altitude intercept programs. As of 2006, this system is operational with limited capability. It is designed to intercept a small number of nuclear-armed ICBMs in the mid-course phase, using interceptor missiles launched from Alaska. They use non-nuclear kinetic warheads.
* Current definition: The overall limited U.S. nationwide antimissile program in development since the 1990s. After the renaming in 2002, the term now refers to the entire program, not just the ground-based interceptors and associated facilities. Other elements yet to be integrated into NMD may include sea-based, space-based, laser, and high altitude missile systems. The NMD program is limited in scope and designed to counter a relatively small ICBM attack from a less sophisticated adversary. Unlike the earlier Strategic Defence Initiative program, it is not designed to be a robust shield against a large attack from a technically sophisticated adversary. This article focuses mainly on this system and a brief history of earlier systems which led to it.
* Any national ICBM defense by any country, past or present. The Russian A-135 anti-ballistic missile system is currently operational around Moscow. It originally used missiles with nuclear warheads to intercept incoming missiles. Some sources indicate some of the missiles may have been later converted to conventional warheads [1]. The U.S. Safeguard ABM system was deployed and briefly operational in 1976, but is currently deactivated. It also used nuclear warheads.
* Any national missile defense (against any missile type) by any country. Israel currently has a national missile defense against short and medium-range missiles using their Arrow missile system.
The role of defense against nuclear missiles has been a heated military and political topic for several decades. (See also nuclear strategy, Missile Defense Agency, and anti-ballistic missile.)

Cám ơn trước sự đóng góp của các thành viên trong thảo luận này và tôi mong rằng nó không trở thành một cuộc cãi nhau nữa.

Mekong Bluesman 16:08, ngày 22 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sai ngay ở cái tên bài dịch đó. Việc gì phải đem về đây.Tayson 16:28, ngày 22 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Trong 2 tuần đã qua có rất nhiều thảo luận trở thành tranh cãi dùng từ khiếm nhã, người A nói người B sai và ngược lại. Các cuộc tranh cãi đó làm các tranh thảo luận không đọc được nên tôi muốn có một hệ thống, có các điểm... để người khác có thể theo. Do đó khi Tayson nói là dịch sai, tôi muốn biết là chỗ nào (nên tôi mang nó về đây để Tayson chỉ ra).
Bây giờ Tayson nói là cái tên sai, như vậy thì sửa cái tên, nhưng có cần sửa bài không? Nếu sửa cái tên thì Tayson nghĩ là nó nên có tên như sao?
Mekong Bluesman

sửa toàn bộ, và nên xóa bài hiện tại đi Tayson 20:30, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Một lần nữa ... sai tại những chỗ nào? Mekong Bluesman 07:02, ngày 3 tháng 7 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tiêu đề sửa

Chắc anh định đổi thành: NMD là hệ thống chống lại đạn tự hành cấp quốc gia như Họa Hùng hải định đổi. (à không Họa hùng hải viết nhầm đưa cho tôi tiêu đề là: hệ thống chống lại tự hành đạn cấp quốc gia!) và sau đó anh ấy lại bảo: Loại đạn mà NMD chống là tên lửa. Nếu anh đồng ý với tiêu đề này thì cũng cho ý kiến luôn Doanvanvung 01:07, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời

Tôi không hiểu ai viết, nhưng gần giống như thế. Đó là điều anh nhầm to. Người ta không thể đánh chặn được tên lửa khi nó mới xuất phát, chỉ có thể đánh chặn được đầu đạn của nó. Anh bảo Mỹ nó đánh chặn được tên lửa thì mỹ nó cũng chào thua.
Loại đạn đó có phải tên lửa hay không tỳ trường hợp. Tôi thấy anh là người cực kỳ nhiệt tình chứng minh một số người tên lửa không phải rốc két, nhưng lại bỏ cuộc giữa chừng. Tại sao vậy ??? Anh nhiệt tình đến cả bên này, người ta chỉ chỗ sai cho anh nhưng anh nói lại với người ta hay nhẩy. Anh thử lấy ví dụ vụ thử nào đánh chặn tên lửa đang phóng, hệ thống nào đánh chặ tên lửa đạn đọa đang phóng tôi xem nào ??? Anh nhầm quá lớn, dẫn đến dịch sai toàn bộcar bài này và rất nhiều bài tôi đã xem qua. Tôi góp ý với anh để anh dừng cái việc truyền bá thứ kiến thức thầy bói mù xem voi.
Trong hàng loạt các ngôn ngữ Ấn Âu, đạn là đạn. Tên lửa đạn đạo đầu tiên trên thế giới V-2 của Đức lúc đó đều gọi là rốc két. en:V-2. Bây giờ, chỉ cần dịch ngược lại tiếng anh là NRD (nation rocket defence), có còn là NMD nữa đâu ???. Anh thấy sao.58.187.87.121 06:35, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bạn thử dịch đoạn này. The missiles could be intercepted by other missiles, or possibly by lasers. They could be intercepted near the launch point (boost phase), during flight through space (mid-course phase), or during atmospheric descent (terminal phase). Xem người ta nói gì?

OK, Nếu bạn đúng, thế thì trang tiếng Anh đoạn trên họ nói sai, nên tôi cũng dịch sai. Còn trang thảo luận: rốc két, tôi có thể không viết thêm nhiều vào nữa vì có quá nhiều người đang thảo luận, nhưng bạn hãy xem lại phần thảo luận của Rốc két xem định nghĩa nào là chuẩn. Doanvanvung 06:51, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời

Anh dịch quá láo, cái anh sai không phải là ngữ pháp mà là vẫn đề cơ bản: đó là vốn từ. Chính vì vậy mà anh đã phổ biến cái láo của anh đia quá rộng rồi ạ. Bây giờ công sửa cho anh biết bao nhiêu cho vừa. Anh dịch lại câu vừa rồi xem sao ????. Tayson 18:27, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi đã dịch rồi, bạn có thể dịch lại để chỉ ra tôi sai. Doanvanvung 23:05, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời
Tôi đưa từ trang viết đoạn trên tôi dịch như sau: Các tên lửa có thể bị chặn bằng các tên lửa khác hoặc cũng có thể bằng kỹ thuật laze. Chúng có thể bị chặn ở gần bệ phóng, trong giai đoạn bay ngoài tầm khí quyển hoặc ở giai đoạn cuối đi vào Trái Đất.
giỏi, có đièu không đúng. Bây giờ anh dịch lại Các tên lửa có thể bị chặn bằng các tên lửa khác hoặc cũng có thể bằng kỹ thuật laze. Chúng có thể bị chặn ở gần bệ phóng, trong giai đoạn bay ngoài tầm khí quyển hoặc ở giai đoạn cuối đi vào Trái Đất qua tiếng Anh đi. Tayson 23:38, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tên lửa, tiếng tầu là hỏa tiễn (火箭, [1]). tiếng anh là rocket[2], cứ theo wikipedia thì chẳng có lý nào ???? thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.52 (thảo luận • đóng góp).

xóa đi sửa

nếu không ai phản đối đây là bài dịch sai, nó được xóa trong sắp tới. Tayson 22:32, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Một lần nữa ... sai tại chỗ nào? Mekong Bluesman 23:12, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sai ở chỗ chẳng ai có ý định đánh chặn tên lửa cả, trừ anh chàng thảo luận thành viên:doanvanvung xấu hổ lấy rổ mà che [3]. Ai mà hình dung được sang đến đất địch để phá một quả tên lửa mang đầu đạn hủy diệt thay cho việc đem đến chỗ địch một quả bom hủy diệt ??? Tayson 23:16, ngày 23 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Như vậy là bài bên English Wikipedia sai chứ đâu phải là "dịch sai"? Mekong Bluesman 01:24, ngày 24 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Lập luận như bạn vẫn chưa chính xác, vì nếu như thế thì cả hai bên đều bị phá hủy. Doanvanvung 23:43, ngày 23 tháng 6 năm 2007

Ai ấy nhẩy. Ừ, làm thế tốt hơn chứ, đã sang đến địch rồi sao không cho nó chết luôn, ta có diệt hay không chưa biết nhưng còn hơn nơm nớp lo bị nó hủy diệt.Tayson 00:40, ngày 24 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tất nhiên nếu tiêu diệt được tên lửa của đối phương ở ngay trong lãnh thổ của đối phương thì không những cho đối phương chết luôn,mà còn chặn được hậu quả của việc đối phương hủy diệt mình,như thế chẳng lợi cả đôi đường à. Còn nếu không tiêu diệt được, mà tên lửa của mình đã đến đựoc đất đối phương thì đối phương vẫn chết, và cả hai cùng chết. Doanvanvung 13:51, ngày 25 tháng 6 năm 2007

Hay thật, phát minh mới.
Cho đến nay, chưa có thử nghiệm nào đánh chặn tên lửa trong giai đoạn xuất phát cả. NMD là phiên bản hiện đại hóa sử dụng X-band radar, định vị laser và tên lửa đánh chặn đối đầu. Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa và các vũ khí nó mang theo có tốc độ cao nhất trong số các vũ khí. Vậy không thể dùng tên lửa đánh chặn bay đến tấn công nó khi nó đang xuất phát. Ít ra hai vũ khí chỉ gặp nhau ở giữa đoạn đường, khi đó không tồn tại tên lửa đạn đạo liên lục địa nữa, nó đã tách ra thành nhiều đầu đạn. Như vậy chưa từng tồn tại và chưa ai nghĩa đến hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa, chỉ tồn tại các hệ thống chống đạn chúng mang theo. Phát minh ra hệ thống đánh chặn này thì chắc chỉ có ở wiki Việt Nam.
NMD dùng hệ thống theo dõi phát hiện tên lửa xuất phát, định vị bằng radar 3cm, đầu đan đánh chặn xác định hướng mục tiêu bằng laser và radar. Đầu đạn đánh chặn có các động cơ tên lửa chính xác được tên lửa đánh chặn phóng lên sau khi tên lửa đạn đạo liên lục địa của địch đã ở trên quỹ đạo (bắt đầu giai đoạn giữa), phá hủy đầu đạn địch ở giai đoạn cuối.
NMD của Mỹ đánh chặn ở giai đoạn cuối tên lửa liên lục địa, có thể đánh chặn giai đoạn giữa tên lửa tầm ngắn. Hệ thống Nga dùng nhiều tần số radar cho phép đánh chặn giai đoạn giữa tên lửa liên lục địa là hệ thống có tầm xa nhất và tin cậy nhất, cũng chưa có ý định đánh chặn tên lửa. Kỹ thuật này chắc bán được rất nhiều tiền. 58.187.87.14 17:15, ngày 25 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi thì cho rằng có thể có hai phương pháp phòng thủ với các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân: phòng thủ bị độngphòng thủ chủ động. Phòng thủ bị động nghĩa là để đối phương đến tận nơi mới chặn lại. Phòng thủ chủ động là ngay khi đối phương bắt đầu có ý định hoặc bắt đầu khởi động các tên lửa thì bên phòng thủ cũng phóng tên lửa đánh chặn lên nhằm chặn tên lửa của đối phương khi chưa thâm nhập vào lãnh thổ của mình. Hệ thống NMD nếu chỉ đặt ở Mỹ thì cóp thể chỉ là phương pháp bị động nhưng hiện nay Mỹ đã chủ động đàm phán với các nước khác trong liên minh NATO để đồng ý cho Mỹ bố trí các hệ thống phòng thủ dọc theo biên giới, hướng sang các nước có tên lửa hạt nhân như Nga hay các nước khác mà Mỹ xác định là có khả năng sử dụng các tên lửa mang đầu đạn hạt nhân bắn vào Mỹ. Như vậy là họ đã chọn cả phương pháp phòng thủ chủ động. Và điều này đang làm cho Nga cảm thấy bị sức ép và ra sức phản đối việc bố trí các hệ thống kiểu này nhằm hướng vào Nga. Giả sử Mỹ bố trí đựoc hệ thống này ở một nước trong liên minh với Mỹ có lãnh thổ tiếp giáp với Nga. Khi đó dọc biên giới của Nga sẽ bị các tên lửa đánh chặn bọc lấy. Khi Nga khởi động các loại tên lửa trên, nếu các vệ tinh, hay các phương tiện thông tin tình báo khác của Mỹ và NATO phát hiện được, họ cũng lập tức điều khiển việc phóng các tên lửa đánh chặn bố trí dọc biên giới tiếp giáp với Nga nhằm mục đích chặn ngay từ đầu (nếu có thể), như vậy sẽ có sác xuất, mặc dù rất nhỏ tên lửa đạn đạo bị chặn ngay trên lãnh thổ của Nga hoặc ở gần vùng biên giới của Nga, lúc đó cũng có thể tên lửa của Nga chưa bay ra khỏi tầng khí quyển, và việc các tên lửa này bị chặn ở giai đoạn chưa vượt khỏi tầng khí quyển người ta cũng nói là đã bị chặn ở giai đoạn đầu. Đó là suy luận của cá nhân tôi, còn về tính năng thực tế của NMD thì tôi cũng chỉ biết qua các phương tiện thông tin và các trang web thôi. Doanvanvung 15:59, ngày 26 tháng 6 năm 2007 (UTC)DoanvanvungTrả lời

Cái kế hoạch anh nói Bush đang hết sức cố gắng chứng minh là vô tác dụng với đạn Nga, chỉ dùng chống đạn Iran. Riêng ở đây anh lại nói nó nhằm tên lửa Nga ???? Anh quả là sáng tạo. Cho dù nó có đánh Nga nhưng hệ thống phòng thủ chống tên lửa của anh có đánh chặn Burya hay Kenel đâu. CHúng chưa bao giờ là tên lửa cả. thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.52 (thảo luận • đóng góp).

Hệ thống NMD này không đánh những cái này sửa

Hay, tôi đồng ý với các bạn dịch sai cơ bản, do quá thiếu hiểu biết về ngoại ngữ và vũ khí.

Tôi lấy ví dụ, cái hệ thống NMD do Doanvanvung phát minh này có ý định chống các vũ khí AS-1, AS-2, Burya (Liên Xô, Nga cũ). V1 (Đức thời Quốc Xã). Ametist, Yakhont, Bạch Dương, Quả Chùy (Nga hiện đại)... được không.  ????

Hay chúng không được thiết kế để chống các loại vũ khí đó, bởi đơn giản, các vũ khí đó đều có thể không còn là tên lửa hay chưa bao giờ là tên lửa. Burya, Bạch Dương, Quả Chùy.. mang đầu đạn chiến lược, tầm bắn liên lục địa. V1, Ametist, AS-1, AS-2 tầm ngắn hơn.

Nếu không chống những vũ khí này thì NMD trong này chống cái gì ?????

58.187.87.103 06:47, ngày 26 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

đây là một đề tài hay. Tôi chưa rõ nó được dịch chưa, liền search mấy chữ đầu. Đến giờ thì tôi thấy không nên tãn chuyện những nơi thế này. 58.187.87.103 07:25, ngày 26 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Hoa Kỳ”.