Thảo luận:Hồng Gia quyền

Bình luận mới nhất: 16 năm trước bởi Shaolin Kungfu trong đề tài Trung Quốc chả qua là nơi dung nạp đồ ăn cắp

Bài này cần sửa lại sửa

Tôi đã hệ thống bài này lại bằng cách chia ra các tiểu mục và viết cho chúng những tên (title) cho phù hợp với nội dung từng đoạn nhỏ. Shaolin Kungfu 17:15, ngày 22 tháng 06 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bài này cần hệ thống lại. Lưu Ly 10:44, ngày 18 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Đã có một người nào đó thường xuyên vào đây phá rối bài viết và cứ nhất mực đòi phải phân chia bài ra. Thành thật xin lỗi rằng nên tôn trọng quyền tác giả. Còn nếu bạn có khả năng hãy tự viết một bài khác hoặc tìm một tài liệu khác từ tiếng nước ngoài được trình bày trên một trang Web có những thông tin có giá trị xác thực hơn rồi dịch để chứng minh quan điểm của bạn là đúng như tôi đã làm Lê Long(UTC)
Tất cả các bài tại Wikipedia không có tác giả và có thể được sửa đổi bằng tất cả thành viên. Mekong Bluesman 12:47, ngày 18 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi đồng ý rằng các bài tại đây có thể được sửa chữa. Nhưng bạn cũng nên biết rằng khi lập luận để đưa ra được một luận điểm bạn phải có những luận cứ rõ ràng và dựa trên những tiêu chí nào, cơ sở lý luận nào, những tiêu chuẩn nào. Bằng không những lập luận của bạn không mang tính xây dựng và vô đường vô lối nếu không muốn nói là mang tính xuyên tạcphá hoại. Khi tôi viết bài Thiếu Lâm Hồng Gia bổ sung cho người nào đó thuộc học phái của cụ Tô Tử Quang, tôi đã đưa ra những cứ liệu hết sức rõ ràng, địa chỉ của các trang web, từ khóa tên tiếng Anh của các võ phái phiên âm từ tiếng Hán, từ khóa tên của các bài quyền để các bạn có thể vào trang web www.youtube.com mà tra khảo lại. Bạn nghĩ xem có ai có thể trình bày rõ ràng hơn như thế mà bạn nói rằng có thể sửa được. Tiếc rằng ở Việt Nam có rất nhiều viết sách, nhưng viết với tinh thần tự phê bình và nghiêm khắc với chính bài viết của mình thì không có nhiều người như vậy, đa phần chỉ muốn bảo vệ lập trường của mình và không dám đưa ra những cứ liệu khảo sát rõ ràng. Nếu có ai muốn sửa, thì cứ việc sửa, nhưng phải có những cứ liệu khảo sát rõ ràng và thuyết phục. Tôi viết bài này chỉ muốn trình bày rõ ràng một khía cạnh của lịch sử chứ không vì mục đích riêng nghĩa là tôi không cần giữ bản quyền vì nếu cần làm như vậy tôi không phải viết bài ở đây, xin bạn lưu ý điều đó. Bởi vì ở Việt Nam thường hay có nhiều nếu không muốn nói là rất nhiều những ngộ nhận trong nhiều lĩnh vực do phần lớn bị hạn chế về kiến thức, vốn liếng ngoại ngữ, phương tiện để tra cứu tài liệu mà phần lớn chỉ lập luận mơ hồ trên một vài đầu sách nào đó trong khuôn khổ một quan điểm chuyên ngành hẹp nào đó mà không có một cái nhìn tổng quát. Dù sao tôi cũng cảm ơn ý kiến đóng góp của bạn. Trong bài viết Thiếu Lâm Hồng Gia, tôi dùng phương pháp Logic-Lịch Sử để bài viết vừa mang tính liên tục kế thừa của các phái võ Trung Hoa theo một chiều dọc của thời gian vừa có tính quan hệ mật thiết giữa cái chung và cái riêng giữa các võ phái theo chiều ngang của không gian và thực tế nó cũng chính là như vậy. Nghĩa là Lịch Sử không chỉ là các sự kiện mà là tính quan hệ tất yếu logic giữa các sự kiện mới quan trọng và có ý nghĩa hơn, bản chất hơn, qui luật hơn, và sâu sắc hơn. Shaolin Kungfu 09:07, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi không tranh luận hay lập luận. Tôi chỉ nói ra là tại Wikipedia tất cả mọi bài đều có thể được sửa đổi (The possibility is opened to every member). Với khoảng 20 ngàn bài hiện nay Lê Long khó có thể tìm được một bài mà không có sửa đổi.
Tất cả các bảng đang được treo tại bài này nói là bài cần được viết lại vì nó không thích hợp với một bài bách khoa và có văn phong của một bài luận; các bảng đó không nói là các thông tin trong bài là sai hay đúng. Trong thảo luận này chỉ có Lê Long liên tiếp nói là nó "có logic", "dùng phương pháp Logic-Lịch Sử", "có giá trị xác thực"... mà chưa có ai nói ngược lại... so, why continue to rant on?
Hơn nữa, Lê Long viết "Bằng không những lập luận của bạn không mang tính xây dựng và vô đường vô lối nếu không muốn nói là mang tính xuyên tạc và phá hoại...". Đây là một vi phạm quan trọng đối với Wikipedia (các thành viên phá hoại có thể bị khóa tài khoản), xin cho biết thảo luận nào của tôi là "xuyên tạc và phá hoại" để tôi sửa trước khi tài khoản của tôi bị khóa.
Mekong Bluesman 19:23, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Bạn không cần phải la to lên như thế, tôi không nói rằng bạn xuyên tạc phá hoại (bạn có biết rằng khi một tác phẩm nào đó ra đời thì không thiếu gì bài viết xuyên tạc không, tôi chắc bạn tham gia Internet nhiều nhưng chưa đọc nhiều nên chưa thấy điều này bao giờ, nhất là trong các lĩnh vực khoa học, văn chương và chính trị), nhưng nếu bạn có đưa ra một ý kiến nào đó phản bác ý kiến người khác, thì ít nhất bạn phải có những luận cứ, bạn có công nhận điều đó với tôi không, thứ hai nữa tôi có dẫn ra các tài liệu rất xác thực cho bài viết, vì bạn không tra khảo lại nên bạn mới nói kháy tôi dùng phương pháp logic-lich sử, bạn có biết phương pháp này là gì không đã mà phản đối, đây là phương pháp nghiên cứu mà trong các trường đại học hiện nay ở Việt Nam thường hay dạy cho những người nào viết luận văn, có lẽ bạn nên tìm cuốn "Logic học và các phương pháp nghiên cứu khoa học - tác giả Lê Tử Thành, cựu trợ giảng trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, hiện là giảng viên chính thuộc khoa Triết trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 1991". Ý của tôi nói bài của tôi viết tôi muốn xoáy vào tính quan hệ logic về mặt kỹ thuật của các bộ môn Thiếu Lâm Quyền. Hơn nữa lịch sử của Thiếu Lâm Quyền có phải do tôi hay một cá nhân nào qui định cho nó phải như thế bao giờ, đó là do tự nhiên nó là như vậy. Tôi chỉ là người đứng nhìn thấy rồi miêu tả lại thôi để chia sẻ với các bạn đọc. Bây giờ bạn đã hiểu ý của tôi chứ? Tôi chắc là bạn chưa học qua Thiếu Lâm Quyền bao giờ nên mới có ý kiến như vậy. Không sao cả, bạn cứ vào www.youtube.com và gõ tên từ khóa các bài quyền hay tên các võ phái để tham khảo cũng được mà, bạn sẽ thấy tôi miêu tả Thiếu Lâm Quyền có xác thực không đó thôi. Ok chứ? Tôi đã thêm rất nhiều nguồn tham khảo vào phía dưới bài viết vừa ở dạng phim, vừa ở dạng tài liệu viết để cho bạn tra khảo đó, như thế cũng cho thấy rằng tôi đang cố gắng hoàn chỉnh bài viết bằng cách đưa thêm nguồn tài liệu mở mà tôi đã tham khảo trước đây cho bài viết theo như yêu cầu của các bạn. Và xem rằng tôi có độc đoán chủ quan khi viết không. Còn về chuyện sửa bài, tôi đâu có hẹp hòi mà không đồng ý, hơn nữa có phải chỉ một mình tôi là người duy nhất học Thiếu Lâm Quyền đâu bạn nhỉ (?), tôi đã thỏa thuận với bạn Bình Giang rồi, bạn đã đọc những dòng thảo luận giữa tôi và bạn Bình Giang phía dưới chưa? Bạn ấy đã sửa chữa và cũng chỉnh lý lại một số câu cú văn bản rồi đó bạn à. Chúc bạn enjoy các phim video clip trên www.youtube.com. Đừng căng thẳng như thế mất vui. Tôi đoán chắc bạn chưa bao giờ tham gia vào một cuộc phản biện sống bên ngoài bao giờ nên mới nhảy dựng lên và nhạy cảm với từ ngữ quá (!). (xin mở ngoặc đơn ở đây nguồn tài liệu tra khảo nhiều như thế mà tại sao lại chịu không tra khảo (???)). Tôi đã liệt kê đầy đủ các nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn rồi đó. Nếu có một nhóm tập thể nào đó có ý kiến đa số nên hủy bài này vì không thích hợp với wiki thì cũng không sao cả. Tôi chỉ muốn chia sẻ chân thành với các bạn yêu thích lĩnh vực này mà thôi. Đó cũng là một mục đích tốt vậy. Tri thức là vô bờ bến chứ có phải chỉ có lĩnh vực nghệ thuật hay thể thao và võ thuật đâu các bạn. Nhất là đứng trước tự nhiên giới và vũ trụ thì tri thức của con người chỉ là một hạt bụi cát mà thôi chứ có ý nghĩa gì đâu. Một đời người hay một thiên niên kỷ chỉ là một cái chớp mắt của vũ trụ thôi mà. Đó là tôi nói một cách chân thành và vô tư đó các bạn. Các bạn cứ thử nghĩ xem. Và tôi chỉ là một kẻ say mê quyền thuật và đi tìm cái chân, thiện, mỹ khi tập luyện quyền thuật mà thôi. Đó là một thái độ làm việc nghiêm túc của tôi đối với kiến thức của mình. Các bạn muốn chia sẻ với tôi cũng được, hoặc không thích cũng được. Lê LongShaolin Kungfu(UTC)
Cảm ơn các bạn đã chữa lỗi và có ý kiến đóng góp, vì tôi phải làm việc nữa nên không có nhiều thì giờ để chỉnh sửa. Nếu có bạn nào làm dùm việc đó tôi chân thành cảm ơn. Người thường xuyên chỉnh sửa bài này chính là tác giả hai bài dịch tiếng Anh về Thiếu Lâm Hồng Quyền. Tôi cũng là thành viên nhưng đã quên mất Password và chưa có thì giờ đăng nhập lại. Thành thật cáo lỗi cùng các bạn vì những sơ xuất. Nếu bạn nào định dạng văn bản dùm tôi xin chân thành cảm ơn, khi chỉnh sửa xin vui lòng đừng bỏ bớt mà chỉ nên thêm vào, vì tôi viết bài này trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm có được từ việc thu thập nên không hề có ý kiến chủ quan. Tôi là học trò cuối cùng của cụ Hà Châu và là học trò đời thứ 3 của Hồng Quyền La Phù Sơn chính phái, học trò của Hoàng Văn Thọ (Hồng Gia La Phù Sơn : Đời thứ 1: Cụ Nguyễn Mạnh Đức - Đời thứ 2: 1. Nguyễn Trung Chánh (thường gọi là anh "Lân", sau này tự xưng là Lý Hồng Thái ở Mỹ)), 2. Hoàng Văn Thọ. Khi tôi viết bổ sung bài này, tôi và bạn Hồng Viên Anh là học trò của cụ Tô Tử Quảng thuộc dòng Hồng Quyền Triều Đình ở Hà Nội có thống nhất ý kiến với nhau nên đây chỉ là cố gắng của chúng tôi để cho các bạn nào có quan tâm đến dòng Nam Quyền Thiếu Lâm Hồng Gia hiểu rõ hơn về đặc trưng và những ảnh hưởng của hệ quyền này đối với các hệ quyền thuật Thiếu Lâm khác, kể cả bộ môn Wủshú hiện đại của Trung Quốc hiện nay. Đó là thiện chí của tôi và bạn Hồng Viên Anh. Nếu có gì sơ xuất xin các bạn vui lòng chỉ giáo và có ý kiến đóng góp bổ sung. Bài viết này tôi viết đến đây đã hoàn chỉnh và không sửa đổi thêm nữa. Bạn nào có trình độ Computer giỏi xin định dạng và Wiki hóa để không còn ai sửa chữa nữa. Bài này không thể phân chia ra được vì chúng tôi trình bày theo quan điểm Lịch Sử và tính chất quan hệ logic của Thiếu Lâm Quyền chứ không theo quan điểm hệ thống. Thành thật xin lỗi thiện chí của bạn nào đề nghị phân chia ra. Đó là thiện chí của chúng tôi - môn đồ của Nam Quyền Thiếu Lâm Hồng Gia - xin làm món quà gửi đến các bạn.Vì chúng tôi là những môn đồ của Hồng Quyền nên hiểu rõ hơn ai hết về những đặc trưng của hệ quyền này. Le Long Shaolin Kungfu 05:11, ngày 15 tháng 6 năm 2007 (UTC)

Hồng gia quyền và Thiếu Lâm Hồng gia? sửa

Khi viết bài Hà Châu, tôi xuất phát trên những thiện cảm sau một buổi được thưởng thức công phu do ông biểu diễn từ thập niên 90, từ đó check thông tin về võ sư từ nhiều nguồn thấy đều ghi môn phái mà cụ theo học và tập luyện là Thiếu Lâm Hồng gia với các bài danh quyền như Xà miêu hạc quyền, Phá sơn Hồng gia quyền v.v. Nhìn lại bài viết này, thấy ghi Hồng quyền là một trong những tên gọi của võ phái này. Thực ra có lẽ không phải như vậy, Hồng gia phái, Hồng gia quyền hay Hồng quyền, ở Bắc Mỹ gọi bằng tên Hung Gar Kwen (Hồng Gia Quyền), hay Ang-Ka theo âm Phúc Kiến, tất cả đều chỉ võ phái của họ Hồng, một hệ phái thuộc về một gia tộc, gọi là danh gia (nhưng không phải là Thiếu Lâm danh gia vốn chỉ các hệ phái xuất phát từ các sư tăng Thiếu Lâm Tự nhập thế truyền ra dân gian). Hồng gia quyền đặc trưng với ba tuyệt kỹ trấn môn là Phục hổ quyền, Hổ hạc song hình quyền và Vô ảnh cước, binh khí nổi tiếng với kỹ thuật đánh lăn khiên đi đôi với độc cước tấn kỳ lân bộ. Có một võ sư Hồng gia quyền cận đại khá gần gũi với chúng ta là Hoàng Phi Hồng, một trong 10 cao thủ Quảng Đông gọi là "Quảng Đông thập hổ". Còn Thiếu Lâm Hồng gia là một trong những hệ phái thuộc Thiếu Lâm danh gia, xuất phát từ Chí Thiện thiền sư -> truyền cho Hồng Hy Quan -> đến võ sư đại lực sĩ Trình Hoa là môn đồ của Hồng Hy Quan -> đến Trình Luân vừa là cháu, vừa là môn đệ của Trình Hoa, và ở Việt Nam, Hà Châu học lại từ Trình Luân. Ngoài ra, còn một cao thủ cực nổi tiếng khác của Thiếu Lâm Hồng gia có tên Thiết Kiều Tam?Khương Việt Hà 10:28, ngày 28 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Như vậy tên đúng của bài này phải là "Hồng gia quyền"?

Căn cứ nội dung bài thì là Thiếu Lâm Hồng gia, tuy nhiên phải sửa lại chút chút. Hồng gia quyền hay còn gọi là Hồng quyền, và Thiếu Lâm Hồng gia có nét giống và có nét khác nhau, cũng nên phân tách rõ ràng, cũng như Thiếu Lâm phái chính tông và những hệ phái Thiếu Lâm khác trong cái gọi là Thiếu Lâm danh gia Khương Việt Hà 16:11, ngày 28 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Phê bình ý kiến về 2 thuật ngữ Thiếu Lâm Hồng Gia và Hồng Gia Quyền sửa

Thật ra ở Trung Hoa và ngay trong hệ thống quyền thuật Thiếu Lâm không có sự phân biệt Thiếu Lâm Quyền và Thiếu Lâm Danh Gia, đây là thuật ngữ do người đời sau thêm bớt mà thành.

Trong Thiếu Lâm Quyền có 3 hệ thống quyền thuật biểu hiện theo những kỹ thuật đặc trưng:

1. Thiếu Lâm Quyền Tung Sơn Hà Nam là nơi xuất phát ra võ thuật Thiếu Lâm Nguyên Thủy tại Thiếu Lâm Tự ở huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam.

Đặc trưng của hệ quyền thuật này là các thế tấn thấp và di chuyển rất nhanh và kín đáo (khép kín hai đầu gối), các chiêu thức thủ pháp thì gọn gàng, tiết kiệm động tác, có đủ đòn chân (cước pháp) và đòn tay (thủ pháp), thế quyền nhanh thoăn thoắt, công thủ linh hoạt biến hóa. Do vậy ở Quyền thuật ở Thiếu Lâm Tự Tung Sơn Hà Nam không có sự phân biệt Nam Quyền Bắc Cước

Các bài quyền của hệ quyền Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam là: La Hán Thập Bát Thủ, Tiểu Hồng Quyền, Đại Hồng Quyền, Thái Tổ Trường Quyền của Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn, Thông Tý Quyền (hay Thông Bối Quyền), Tâm Ý Bã, Ngũ Hợp Quyền, Khán Gia Quyền,...

2. Thiếu Lâm Quyền Bắc Phái Sơn Đông: các động tác quyền thuật lả lướt, công thủ từ xa, dùng đòn chân nhiều hơn đòn tay nên gọi là Bắc Cước Thiếu Lâm, nhảy cao đá lẹ, bộ pháp chạy nhảy nhiều.

Các bài quyền nổi tiếng của Bắc Thiếu Lâm: Mê Tung Quyền (còn gọi là Yến Thanh Quyền) của cha con Hoắc Nguyên Giáp, Tra Quyền (hay Soa Quyền), Đàn Thoái Quyền, Bát Cực Quyền, Phiên Tử Quyền,...

Trong bộ môn WỦSHÚ có bài Trường Quyền (1-2-3) tập trung những tinh hoa của quyền thuật Bắc Thiếu Lâm (Northern Shaolin)mà ta có thể thấy rất rõ ràng.

3. Thiếu Lâm Quyền Nam Phái Toàn Châu Phúc Kiến: các động tác quyền thuật chủ về cương quyền nhiều hơn với những chiêu thức thủ pháp dũng mãnh mà dấu vết của nó hiện nay có thể thấy được qua các hệ thống thi triển quyền pháp của môn võ Karaté Nhật Bản có nguồn gốc từ Thiếu Lâm Nam Quyền Phúc Kiến (võ Karate được truyền vào Nhật Bản qua hòn đảo Okinawa bởi các thương nhân người Phúc Kiến).

Các bài quyền nổi tiếng của Thiếu Lâm Nam Quyền Phúc Kiến: Cung Tự Phục Hổ Quyền (Kung Ji Fuk Fu Kuen)do Chí Thiện Thiền Sư sáng tác, Thiết Tuyến Quyền (Tit Sin Kuen) do Thiết Kiều Tam Thiền Sư sáng tác, Hổ Hạc Song Hình Quyền (Fu Hok Seung Ying Kuen) do Hoàng Phi Hồng sáng tác (có người lại nói là do Lâm Bác Trù hay Lâm Bác Thau là học trò của Hồng Hy Quan và cũng là chồng của sư tổ Thiếu Lâm Vịnh Xuân là bà Nghiêm Vịnh Xuân (Vịnh Xuân chứ không phải là Vĩnh Xuân), Ngũ Hình Quyền (Ng Ying Kuen), Thập Hình Quyền (Sap Ying Kuen) là những bài quyền của Hồng Quyền Hồng Hy Quan.

Nếu muốn biết rõ tác giả của Cung Tự Phục Hổ Quyền, Thiết Tuyến Quyền, Hổ Hạc Song Hình Quyền có thể đọc trong ba tác phẩm cùng tên bài quyền do Lâm Thế Vinh (Lam Sai Wing) viết và xuất bản tại Hong Kong và đã được nhà xuất bản võ thuật Hồng Lĩnh Sài gòn dịch ra tiếng việt trước năm 1975.

Hồng Hy Quan có rất nhiều môn đồ (có đến cả chục vạn người ở Quảng Đông), cụ Trình Hoa và cụ Trình Luân cũng chỉ là môn đồ trong số đó mà thôi, Hoàng Thái, Hoàng Kỳ Anh, Hoàng Phi Hồng cũng tương tự như vậy.

Riêng bài Phá Sơn Quyền không phải là đặc trưng của Hồng Quyền Hồng Hy Quan vì đặc trưng của hệ quyền này là lối đánh Trường Kiều Đại Mã trong hệ thống Kiều Thủ (Kìu Sẩu tiếng Anh gọi là Bridge Hand), người viết bài phê bình này chính là học trò cuối cùng của cụ Hà Châu (và cũng là học trò đời thứ hai của Hồng Quyền La Phù Sơn) nên rất rõ về lối đánh này và rất rõ sự khác biệt của 2 hệ Hồng Quyền này.

Bài Phá Sơn Quyền có lối đánh ngắn (đoản đả)nhiều hơn và mang tính cận chiến.

Nhìn vào các bài Nam Quyền (1-2-3) của WỦSHÚ thấy rất rõ các động tác của Trường Kiều Đại Mã, động tác mổ của Hạc Quyền, động tác vồ của Hổ Quyền trong tư thế của chiêu Ngọa Hổ Tầm Dương (cọp nằm bắt dê),...

Ngay trong các tài liệu do chính các môn đồ Hồng Quyền (hay Thiếu Lâm Hồng Gia) mà tiếng Anh họ dịch là Hung Kuen hay Shaolin Hung Gar cũng nêu rất rõ 2 danh từ này chỉ là một mà thôi

Một số tài liệu tham khảo do Lê Long sưu tập và biên dịch sửa

Thiếu Lâm Hồng Gia Hồng Hy Quan sửa

Lưu ý : dưới đây là 2 bản dịch từ tiếng Anh

người dịch : Lê Long

1. Shaolin Kung-Fu Nan Kuen Fukien – Hung Gar Kuen

Công Phu Thiếu Lâm Nam Quyền Phúc Kiến – Hồng Gia Quyền

Hung Gar Kung-fu is a form of self-defense originating from the Fukien Shaolin Temple hundreds of years ago. The Shaolin Temple was founded in 300 B.C., yet systematic martial arts were not taught at the temple until the time that the Buddhist monk Tatmor came to the Honan Shaolin Temple, at around 500 A.D.

Quyền thuật Thiếu Lâm Nam Phái Hồng Gia là một môn võ tự vệ có nguồn gốc từ Chùa Thiếu Lâm Phúc Kiến cách đây hàng trăm năm. Chùa Thiếu Lâm được hình thành vào năm 300 trước Công nguyên, tuy nhiên các hệ thống bộ môn võ thuật tay không vẫn chưa được huấn luyện tại ngôi chùa này mãi cho đến khi vị Phật tăng Ấn Độ là Đạt Ma đến chùa Thiếu Lâm ở Hồ Nam vào khoảng năm 500 sau Công nguyên.

Upon his arrival, Tatmor founded the Chan Sect of Buddhism, which taught that enlightenment cannot be attained from merely reading a book, but must be gained through meditation and action. The previously weak monks at the Shaolin Temple were put on a training system of exercises developed by Tatmor to increase their health and strengthen their bodies. The exercises also contained elements of self-defense to enable the monks with the ability to defend the temple if necessary. The monks trained diligently, and added to Tatmor's methods the knowledge of the finest martial artists in China. By the fifteenth century, the five methods taught by Tatmor had grown to 108 systems of self-defense, and the reputation of the fighting ability of the Shaolin Monks had grown so great, that the temple won the title "Sacred land of Chinese Kung-fu."

Khi đến chùa Thiếu Lâm, Đạt Ma đã sáng lập ra Giáo Phái Phật Giáo Thiền Tông, mà những giáo lý Phật Giáo Thiền Tông đã chỉ dạy ra rằng sự khai sáng trí tuệ bát nhã không thể chỉ đạt được từ việc đọc kinh kệ mà phải đạt được từ việc tu tập thiền định và vận động thể chất. Các vị tăng nhân tại chùa Thiếu Lâm trước đây có thể chất yếu kém đã được huấn luyện qua một hệ thống các bài tập do Đạt Ma phát triển thêm nhằm gia tăng sức khoẻ và làm cường kiện thân thể. Các bài tập cũng bao hàm các yếu tố của môn võ tự vệ để làm cho các nhà sư tăng khả năng tự vệ cho ngôi chùa nếu cần thiết khi hữu sự. Các nhà sư đã luyện tập chuyên cần và bổ sung vào các phương pháp của Đạt Ma những tri thức tinh hoa võ nghệ của các nhà quyền thuật ở Trung Hoa lúc đó. Cho đến trước thế kỷ 15 sau Công nguyên, 5 phương pháp luyện tập do Đạt Ma truyền dạy đã phát triển thành 108 hệ thống võ tự vệ, và danh tiếng về khả năng chiến đấu của các nhà sư Thiếu Lâm đã lan rộng đến nỗi ngôi chùa đã trở thành một tên tuổi lừng lẫy là “Vùng Thánh địa Bí hiểm của các môn Quyền thuật Trung Hoa”.

The Fukien Temple began as a branch of the first Shaolin Temple in Honan province, yet when the Honan Temple was destroyed by fire in 1570, the most skillful monks traveled to the Fukien temple to stay. With them, they brought the precious martial art books of Shaolin, and the status of the Fukien temple grew greatly as a result.

Chùa Thiếu Lâm Phước Kiến đã khai môn là một nhánh đầu tiên của ngôi chùa Thiếu Lâm Tung Sơn ở Đăng Phong, tỉnh Hồ Nam, tuy nhiên khi chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hồ Nam bị tiêu hủy do hỏa hoạn vào năm 1570, các nhà sư giỏi nhất của Thiếu Lâm đã đi đến chùa Thiếu Lâm Phước Kiến trú ngụ. Các nhà sư đã mang theo trong mình những pho quyền phổ trước đây của Thiếu Lâm Tự Tung Sơn, và kết quả là vị thế của chùa Thiếu Lâm Phước Kiến đã lan rộng ra.
(Chùa Thiếu Lâm Phước Kiến mà thật ra tên gọi là Tam Vân Tự nằm ở phía Đông ngoại thành Quảng Châu thuộc tỉnh Phúc Kiến thì đúng hơn chính là nơi xuất xứ của Công Phu Quyền Thuật Thiếu Lâm Quảng Châu Nam Phái hay Thiếu Lâm Nam Phái Phúc Kiến. Ngôi chùa này chính là ngôi chùa mà có lời truyền tụng bị quan quân nhà Thanh thiêu hủy rồi tàn sát đệ tử phái Thiếu Lâm.
Còn một ngôi chùa nữa cũng mang danh là Thiếu Lâm Bắc Phái Sơn Đông trên núi Thái Sơn thuộc dãy núi Mã Dương Cương tỉnh Sơn Đông ở miền Hoa Bắc Trung Quốc thật ra là ngôi chùa có tên là Bạch Vân Tự thì đúng hơn, vì chỉ có một ngôi chùa Thiếu Lâm trên núi Thiếu Thất trong dãy Tung Sơn tại huyện Đăng Phong, tỉnh Hồ Nam.– Người Dịch giải thích)

The Honan Temple was later rebuilt, but never regained its former prestige.

Chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam sau này đã được trùng tu lại, nhưng không bao giờ lấy lại danh trấn Thiên Hạ Đệ Nhất Tự mà Đường Thái Tông Lý Thế Dân ban tặng như trước kia được nữa.
(Cũng cần nhắc lại sự tích 13 vị cao tăng chùa Thiếu Lâm Tung Sơn (huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam) mà dẫn đầu là Đàm Tông đã giúp Đường Thái Tông Lý Thế Dân tiêu diệt Vương Thế Sung. Câu chuyện này đã trở thành truyền kỳ cho bộ phim 13 vị cao tăng chùa Thiếu Lâm Tung Sơn do Lý Liên Kiệt thủ vai rất nổi tiếng vào những năm của thập kỷ 1980 ở Trung Quốc. Lời người dịch giải thích)

When the Ching Dynasty seized power in the mid-seventeenth century, the role of the Shaolin Temple was changed evermore. Previously, the Shaolin Temple maintained neutrality in most affairs, occasionally helping the government or nearby villages to defend against criminals yet the martial arts of the Shaolin Temple were only known to insiders of the temple and not taught to laymen. The cruel policies of the Ching Dynasty, however, caused the monks to reconsider their neutral policies and allowed escaping Ming government officials to take refuge in the temple, protecting them from the Ching government. The monks trained the most worthy of these officials in the Shaolin martial arts, for the first time accepting layman-followers into the Shaolin Temple.

Khi triều Thanh lên nắm quyền chính ở Trung Hoa vào giữa thế kỷ 17, vai trò của ngôi chùa Thiếu Lâm đã thay đổi nhiều hơn trước đây nữa. Trước kia, chùa Thiếu Lâm giữ vững vị thế trung lập trong nhiều nội vụ triều chính quốc gia, thỉnh thoảng mới trợ giúp triều đình hay các khu vực địa chính lân cận phòng chống lại tội phạm mặc dù các bộ môn quyền thuật của Thiếu Lâm Tự được biết đến chỉ để dạy cho các đệ tử trong chùa và không dạy cho người ngoài thế tục. Tuy nhiên, các chính sách độc ác tàn bạo của Thanh triều đã khiến cho các nhà sư Thiếu Lâm xem xét lại các chính sách trung lập của nhà chùa và đã cho phép các quan quân của Minh triều đang lẩn trốn chính quyền đến trú ẩn tại chùa và bảo vệ các quan quân của cựu triều Minh thoát khỏi sự truy lùng của Thanh triều. Các nhà sư đã thụ huấn và tích hợp những tinh hoa nhất ở các môn quyền thuật của các vị quân nhân này vào trong các hệ thống quyền thuật của Thiếu Lâm, lần đầu tiên nhà chùa đã chấp nhận cho phép thu nhận các môn đệ tục gia bước vào ngôi đền tinh hoa quyền thuật của Thiếu Lâm Tự.

Hung Hei-kwun (1745 – 1825), a tea merchant, became a layman-follower at the Fukien Shaolin Temple after the abandoning of his business due to a dispute with Ching nobles in Kwantung Province. The head of the temple at that time, the abbot Chan Master Chi Zin, was so impressed with Hung Hei-kwun's talent and hard work that he even taught him personally. Hung Hei-kwun was eventually ranked as the best of all the layman-followers of the temple at that time.

Hồng Hy Quan (1745 – 1825) (Hung Hei Kwun), một thương nhân buôn trà, trở thành một đệ tử tục gia tại chùa Thiếu Lâm Phước Kiến sau khi từ bỏ công việc kinh doanh của mình do có một sự hiềm khích tranh chấp với nhiều quý tộc nhà Thanh ở tình Quảng Đông (Kwantung). Vị phương trượng tại chùa lúc đó, là sư trưởng Chí Thiện Thiền Sư (Chan Master Chi Zin), đã rất ấn tượng bởi tài năng và sự chuyên cần tập luyện của Hồng Huy Quan đến nỗi thiền sư Chí Thiện thậm chí đã truyền thụ riêng cho Hồng Hy Quan. Hồng Hy Quan cuối cùng đã được liệt vào hàng đệ tự giỏi nhất trong số các đệ tử tục gia tại Thiếu Lâm Tự lúc đó.

The Ching Dynasty had always been suspicious of the activities of the Fukien Shaolin Temple, but when one of the layman-followers, Wu Wai-kin, returned to his hometown and fought the Ching nobles in revenge for his father's death, the Ching Government finally had the excuse they needed to take direct action. Bringing cannons, guns and arrows, the massive Ching troops set fire to the temple and began bombarding the monks within with the deadly cannon, gun, and arrow fire. The monks fought hard to protect their temple, but in the end, the firepower of the Ching troops overwhelmed them and those surviving were forced to flee the burning temple.

Triều Thanh lúc đó luôn nghi ngờ về các hoạt động của Chùa Thiếu Lâm Phước Kiến, nhưng khi một đệ tử tục gia của chùa là Hồ Huệ Càn (Wu Wai Kin) đã trở về thị trấn quê nhà và đã đánh những quý tộc triều Thanh để trả thù cho cái chết của cha mình, nhà Thanh cuối cùng đã có cái cớ rằng cần phải trực tiếp ra tay hành động. Mang súng thần công (đại bác), súng ngắn và các loại tên, các toán quân nhà Thanh đã châm lửa đốt ngôi chùa và bắt đầu tấn công các nhà sư dưới sự yểm trợ của súng thần công, súng ngắn và tên lửa. Các nhà sư đã chiến đấu ác liệt để bảo vệ ngôi chùa, nhưng cuối cùng, sức mạnh của ngọn lửa Thanh triều đã lan tràn bao trùm họ và những người sống sót buộc phải trốn chạy khỏi ngôi chùa đang bốc cháy.

Only about thirty people escaped the temple, scattering southward. Among these were Hung Hei-kwun, and his teachers from the temple, monk Sam Tak and abbot Chan Master Chi Zin. After fleeing to Kwantung Province, Hung Hei-kwun opened a secret martial arts school in Big Buddha Temple to fulfill his responsibility to pass on and spread the Shaolin Teachings. Ten years later, he opened a formal school in Foshan or Futsaan City, naming it "Hung Gar Boxing" in order to conceal its Shaolin origins from the Ching Government, and in order to memorialize the first emperor of the the Ming Dynasty, Hung-mo Chu, whose line was ended when the Ching government took power.

Chỉ còn khoảng ba mươi người đào thoát khỏi chùa Thiếu Lâm lang bạt khắp miền nam Trung Hoa. Trong số những người này có Hồng Hy Quan và các đại sư Thiếu Lâm như Chí Thiện Thiền Sư và nhà sư Lâm Thắng (Sam Tak). Sau khi trốn tránh tới Quảng Đông, Hồng Hy Quan đã mở trường dạy võ thuật bí mật ở Đại Phật Tự (Big Buddha Temple) để hoàn thành trách nhiệm truyền bá những giáo pháp Thiếu Lâm Quyền. 10 năm sau Hồng Hy Quan lại mở một võ quán chính thức tại thành phố Phật Sơn (佛山) (Foshan, Futsaan city) và xưng danh là Thiếu Lâm Hồng Gia Quyền để giấu đi nguồn gốc Thiếu Lâm Quyền khỏi tai mắt nhà Thanh và cũng để tưởng niệm đến vị Hoàng Đế Đệ Nhất Minh Triều là Chu Hồng Võ (Hung-mo Chu) (Chu Nguyên Chương – năm thứ nhất Hồng Võ Diên Niên Minh Thái Tổ Minh Triều - Người Dịch giải thích) mà dòng triều chính của họ Chu đã chấm dứt khi nhà Thanh lên nắm chính triều.

Hung Hei-kwun's school of Hung Gar Kung-fu became widely known and very famous, and soon the art spread throughout southern China, being ranked as the best of the five big schools of martial arts in Kwantung Province. Hung Hei-kwun's former teacher, the abbot Chi Zin, had also fled to Kwantung Province, and when he found out that Hung Hei-kwun had started a school in Foshan or Futsaan City, he sent his own follower, Luk Ah-choy, to Hung's school to further his knowledge. Luk Ah-Choy soon became an expert in the art, and Hung Hei-kwun sent him to Canton (or Guangzhou) to spread Hung Gar Kung-fu.

Trường phái Hồng Gia Quyền của Hồng Hy Quan trở nên nổi tiếng và lan truyền rộng khắp thành phố Phật Sơn thuộc tỉnh Quảng Đông, và chẳng bao lâu bộ môn quyền thuật này truyền bá khắp miền nam Trung Hoa, và Hồng Gia Quyền trở thành tông phái đứng đầu trong năm nhà quyền thuật Thiếu Lâm lớn nhất tại tỉnh Quảng Đông ở miền nam Trung Hoa lúc bấy giờ. Người thầy cũ của Hồng Hy Quan trước kia là Sư Trưởng Chí Thiện Thiền Sư lúc đó cũng đang trốn chạy đến tỉnh Quảng Đông, và khi nhận ra rằng Hồng Hy Quan đã bắt đầu truyền bá võ công ở thành phố Phật Sơn, Chí Thiện Thiền Sư đã gửi một truyền nhân của mình là Thiền Sư Lục A Thái (Luk Ah-Choy) đến võ quán của Hồng Gia để học tập thêm về công phu. Lục A Thái chẳng bao lâu trở thành một quyền sư, và Hồng Hy Quan đã gửi Lục A Thái đến Đại Võ Quán Hồng Gia ở Quảng Châu (Canton hay Guangzhou) để luyện tập thêm công phu quyền thuật Hồng Gia.
Cách đây khoảng hơn 300 năm khoảng năm 1600 – 1800 – năm nhà quyền thuật thuộc dòng Thiếu Lâm Nam Phái Phước Kiến hay Phúc Kiến còn được gọi là Ngũ Đại Danh Gia Quyền Thuật Thiếu Lâm Nam Quyền Phước Kiến (Five Big Chinese Boxing Schools of Fukien Southern Shaolin) đó là Hồng Gia, Lưu Gia, Lý Gia, Mạc Gia và Thái Gia (Hung Gar, Liu Gar, Li Gar, Mo Gar and Choy Gar) còn gọi là Hồng, Lưu, Lý, Mạc và Thái, Thái Gia có nguồn gốc từ đệ tử tục gia Thiếu Lâm Nam Phái Phước Kiến là Thái Lý Phật (Choy Lee Fut).
Lưu ý trong ngôn ngữ Trung Quốc từ ngữ Gia không có nghĩa hẳn là Nhà như trong từ Hán-Việt nghe có ý nghĩa rất lớn mà chỉ có nghĩa là Họ, tức là tên dòng họ, ví dụ Hồng Gia nghĩa là người mang họ Hồng - Người Dịch giải thích).

Wong Tai was Luk Ah-Choy's most talented follower, and his son, Wong Kay-ying, also mastered Hung Gar Kung-fu under Luk Ah-Choy as his father did. Wong Kay-ying, however, was not content and searched for other followers of Hung Hei-kwun to deepen his understanding of the art. Wong Kay-ying's skill grew so great that he was regarded as one of the "Ten Tigers of Kwantung", the ten best martial artists in Kwantung Province.

Hoàng Thái (Wong Tai) là truyền nhân giỏi nhất của Thiền Sư Lục A Thái (Chan Master Luk Ah-Choy), và con trai của ông ta là Hoàng Kỳ Anh (Wong Kay Ying), của đã đạt trình độ bậc thầy của Quyền Thuật Hồng Gia dưới sự huấn luyện của Lục A Thái như cha của mình. Hoàng Kỳ Anh, tuy nhiên, vẫn chưa thỏa mãn và đi tìm những truyền nhân khác của Hồng Hy Quan để đào luyện sâu hơn nữa tri thức quyền pháp của mình. Những kỹ pháp quyền thuật của Hoàng Kỳ Anh đã phát triển sâu rộng đến nỗi ông ta được người đương thời xem la một cao thủ trong Thập Hổ Quảng Đông, là mười nhà quyền thuật (Thập Đại Danh Gia Quyền Thuật) giỏi nhất ở tỉnh Quảng Đông lúc bấy giờ.

Wong Fei-Hung was Wong Kay-ying's son, and his martial art talent equaled his father's. Wong Fei-hung became so popular in southern China that his life story has since become the subject of over a hundred movies, television programs, radio shows and publications.

Hoàng Phi Hồng hay Hoàng Phi Hùng (1850 – 1933) (Wong Fei Hung) là con trai của Hoàng Kỳ Anh, và tài năng quyền thuật của ông ta cũng ngang ngửa với cha của mình. Hoàng Phi Hồng rất được yêu mến tại miền nam Trung Quốc đến nỗi câu chuyện về cuộc đời của ông ta đã trở thành một chủ đề qua hàng trăm bộ phim, các phim truyền hình, các chương trình phát sóng trên đài phát thanh và các ấn phẩm quyền thuật từ lúc đó.

Wong Fei-hung's top student was Lam Sai-Wing, who took an important role in spreading the art of Hung Gar Kung-fu, and in popularizing kung-fu among the general public as well. Lam Sai-wing abandoned the practice of past masters of reserving part of their knowledge as their own special skill, and taught all his knowledge to his followers. Thus he provided an example for other masters of his time to follow. Lam Sai-wing also published many books on kung-fu, and spent much time reorganizing and developing the Hung Gar style to suit the changing times. Because of Master Lam's dedication, Hung Gar Kung-fu enjoys great popularity in Southern China and Hong Kong to this day.

Một môn đệ hàng đầu của Hoàng Phi Hồng là Lâm Thế Vinh (1860 – 1943) (Lam Sai Wing), người đóng vai trò rất quan trọng trong việc truyền bá quyền thuật và công phu Hồng Gia, cũng đã phổ biến công phu Hồng Gia trong công chúng Trung Quốc. Lâm Thế Vinh đã từ bỏ phương pháp luyện tập của các bậc thầy trước đó thường đem giấu kín những tri thức công phu quyền thuật bí truyền làm sở đắc của riêng mình, và ông đã truyền thụ tất cả những tri thức đó cho tất cả những truyền nhân của mình. Vì vậy ông ta đã tạo ra được một tấm gương sáng cho các bậc thầy khác noi theo. Lâm Thế Vinh cũng cho xuất bản nhiều ấn phẩm về công phu quyền thuật Thiếu Lâm, và ông ta cũng đã đầu tư nhiều thời gian vào việc tổ chức lại và phát triển phong thái công phu quyền thuật Hồng gia để thích hợp với thời gian luôn thay đổi. Do sự cống hiến của Lâm Sư Phụ, bộ môn công phu quyền thuật Hồng Gia ngày nay rất được công chúng ưa chuộng ở khắp miền nam Trung Hoa đại lục và ở Hồng Kông.

Người dịch: Lê Long - dịch xong vào buổi sáng tại Sài gòn ngày 08 tháng 03/ 2007 dương lịch

Tham khảo tài liệu tại Website: http://willn34.home.mindspring.com/kungfu/history.html

2. Hung Gar - Thiếu Lâm Hồng Gia Quyền Nam Phái

Hung Gar, also called Hung Kuen or Hung Ga, is a southern Chinese martial art associated with the Chinese folk hero Wong Fei Hung, who was a master of Hung Gar.

Hồng Gia, cũng được gọi là Hồng Quyền hay Hồng Gia, là một trường phái võ thuật miền nam Trung Hoa có liên quan đến người anh hùng được truyền tụng trong dân gian là Hoàng Phi Hồng (Wong Fei Hung), người được coi như là một bậc Chân Sư của Hồng Quyền.

According to legend, Hung Gar was named after Hung Hei-Gun, who learned martial arts from Jee Sin, a Chan (Zen) master at the Southern Shaolin Temple. The temple had become a refuge for opponents of the Qing Dynasty, who used it as a base for their activities, and was soon destroyed by Qing forces. Hung Hei Kwun or Hung Hei Kwun, a tea merchant by trade, eventually left his home in Fujian for Guangdong, bringing the art with him.

Theo truyền thuyết, Hồng Gia được gọi theo tên của Hồng Hy Quan (Hung Hei Gun hay Hung Hei Kwun), người đã theo học quyền thuật Nam Thiếu Lâm Quảng Châu Phúc Kiến của Chí Thiện Thiền Sư (Jee Sin Sim Si), một Thiền Sư của chùa Thiếu Lâm Nam Phúc Kiến. Ngôi chùa này đã trở thành một nơi ẩn nấp trú ngụ của những người chống đối lại Thanh Triều, là những người đã sử dụng chùa Thiếu Lâm Phúc Kiến như là một căn cứ địa cho các hoạt động Phản Thanh Phục Minh, và chẳng bao lâu ngôi chùa này cũng đã bị thiêu hủy bởi quân đội nhà Thanh. Hồng Hy Quan, một thương nhân buôn chè (trà), cuối cùng đã bỏ nhà ở Phật Sơn (Fujian) mang theo tuyệt học Thiếu Lâm bên mình đi về phía Quảng Đông.

Even though Hung Gar is supposedly named after Hung Hei-Gun, the predominant Wong Fei-Hung lineage of Hung Gar claims descent not from him but from his classmate Luk Ah-Choi (陸阿采), who taught Wong Fei-Hung's father Wong Kei-Ying and, by some accounts, Wong Taai (黃泰), who is variously said to be Wong Kei-Ying's father or his uncle. Because the history of the Chinese martial arts was historically transmitted orally rather than by text, much of the early history of Hung Gar will probably never be either clarified or corroborated by written documentation.

Mặc dù Hồng Gia Quyền được đặt theo tên của Hồng Hy Quan, dòng võ phái Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng (Wong Fei Hung) có nhiều ưu điểm hơn đã khẳng định không phải là hậu duệ và không có nguồn gốc từ Hồng Hy Quan mà từ một đồng môn của Hoàng Phi Hồng là Lục A Thái (Luk Ah Choi), người đã dạy cho cha của Hoàng Phi Hồng (Wong Fei Hung) là Hoàng Kỳ Anh(Wong Kei Ying), và bằng qua một số câu chuyện, nhiều người khác lại cho rằng Hoàng Thái (Wong Tai) là cha hay chú gì đó của Hoàng Kỳ Anh (Wong Kei Ying). Bởi vì lịch sử các bộ môn công phu quyền thuật của Trung Hoa thường được truyền khẩu trong dân gian hơn là bằng các tài liệu văn bản, nhiều mảng lịch sử của Hồng Gia Quyền có lẽ vì vậy chưa bao giờ hoặc được giải thích rõ ràng hay được làm chứng thực bằng các tài liệu văn bản viết.
(Có thuyết khác lại cho rằng Hồng Hy Quan và Chí Thiện Thiền Sư chỉ là nhân vật hư cấu (trong tác phẩm Càn Long Du Giang Nam – tác giả là Hoàng Đế Càn Long và bộ truyện Lã Mai Nương – tác giả là Tề Phong Quân) nên Hồng Gia Quyền chỉ xuất phát rõ ràng từ Lục A Thái đến Hoàng Thái, Hoàng Kỳ Anh, Hoàng Phi Hồng, Lâm Thế Vinh (Lam Sai Wing), Lâm Tổ (Lam Cho)- Người dịch giải thích thêm)

Because the character "hung" (洪) was used in the reign name of the emperor who overthrew the Mongol Yuan Dynasty to establish the Han Chinese Ming Dynasty, opponents of the Manchu Qing Dynasty made frequent use of the character in their imagery. (Ironically, Luk Ah-Choi was the son of a Manchu stationed in Guangdong or Kwantung.) Hung Hei-Gun is itself an assumed name intended to honor that first Ming Emperor. Anti-Qing rebels named the most far reaching of the secret societies they formed the "Hung Mun" (洪門) which, like "Hung Gar," can be translated as "Hung family." The Hung Mun claimed to be founded by survivors of the destruction of the Shaolin Temple, and the martial arts its members practiced came to be called "Hung Gar" and "Hung Kuen."

Bởi vì chữ Hồng được sử dụng là niên hiệu (the Reign Name) (Hồng Võ Diên Niên năm thứ nhất Minh triều của Minh Thái Tổ Chu Hồng Võ tự là Chu Nguyên Chương - Người dịch giải thích thêm) của một vị Hoàng Đế đầu tiên thuộc vương triều Minh là người mà đã đánh đuổi quân đội triều Nguyên Mông ra khỏi bờ cõi Trung Hoa để rồi sau đó thiết lập nên một vương triều mới cho người Hán đó chính là vương triều Minh, những người phản kháng triều Thanh của người Mãn Châu (Manchu) đã thường xuyên dùng chữ Hồng trong các biểu tượng chạm trổ của họ. (Mỉa mai thay cho họ, Lục A Thái lại là con trai của một người Mãn Châu đang đóng quân đồn trú tại tỉnh Quảng Đông (Guangdong hay Kwantung). Hồng Hy Quan chính là cái tên được giải thích để tôn vinh vị Hoàng Đế đầu tiên của Minh Triều. Những Nghĩa Quân Phản Thanh Phục Minh đã tiến xa hơn nữa khi họ thành lập một bang hội kín (có bộ môn công phu và quyền thuật riêng cũng gọi là Hồng Quyền khác với Hồng Quyền của Hồng Hy Quan) gọi là Hồng Môn (Hung Mun) (vì Hồng Quyền cũng có thể gọi là Hồng Môn - lời Người dịch) mà Quyền thuật của bang hội Hồng Môn (Hung Mun) này, cũng lại giống như số phận bộ môn Hồng Quyền của Hồng Hy Quan, cũng bị dịch thành danh từ Hồng Gia (Hung Family). Hồng Môn cũng đã khẳng định rằng tông phái này được thành lập bởi những môn đệ của Thiếu Lâm sống sót sau vụ phóng hỏa tiêu diệt ngôi chùa Nam Thiếu Lâm Quảng Châu Phúc Kiến và các bộ môn quyền thuật của họ được truyền thụ sau này được gọi là Hồng Môn hay Hồng Gia.
(Từ nguồn tài liệu trên ta có thể có giả thuyết rằng: Vậy Hồng Gia Quyền có nguồn gốc xuất phát từ Chu Hồng Võ hay Chu Nguyên Chương từ năm thứ nhất Hồng Võ Diên Niên Minh Triều Minh Thái Tổ chăng (?) và trước cả Hồng Quyền Hồng Hy Quan, rồi sau này đến giữa đời nhà Minh trở đi Hồng Quyền phân chia thành nhiều nhánh Hồng Gia Quyền khác nhau vì bản thân vua Minh Thái Tổ cũng là một võ gia quyền sư rất say mê võ nghệ từ niên thiếu và đã từng lên Thiếu Lâm Tự Tung Sơn rồi để lại bút ký tại chùa Thiếu Lâm Tung Sơn do chính ngài thủ bút sau khi đăng quang hoàng đế, và cũng do đó mà có thuyết cho rằng Hồng Gia Quyền là võ phái của triều đình phong kiến Trung Hoa rất cổ xưa trước cả Hồng Hy Quan, quyền phái Hồng Gia nhánh này có lẽ là Hồng Gia của cụ Tô Tử Quang truyền từ Quảng Tây Trung Quốc sang Việt Nam ở tại Hà Nội và đang được lưu truyền ở thành phố Quảng Tây Trung Quốc hiện nay.
Và có lẽ có một nhánh khác của Hồng Quyền là các quan võ triều Minh do trốn chạy khỏi sự tập kích và truy nã của nhà Thanh mà lên chùa Nam Thiếu Lâm Quảng Châu Phúc Kiến ẩn nấp mà phát sinh ra sự giao lưu quyền thuật với các nhà sư và đệ tử tục gia Hồng Hy Quan của quyền thuật Nam Thiếu Lâm để rồi hình thành một tông Phái Thiếu Lâm Nam Quyền Hồng Gia Hồng Hy Quan hiện nay do Lâm Thế Vinh và con cháu họ Lâm đang truyền bá tại Quảng Đông và Hồng Kông hiện nay.
Số quan quân khác của triều Minh thì trú ẩn trong dân gian lập thành Hồng Bang Hội hay Hồng Môn tạo nên phong trào Phản Thanh Phục Minh lan rộng khắp miền nam Trung Hoa và sau khi thất bại thì có một số đi về phương Nam mà hình thành nên Thiếu Lâm Hồng Gia La Phù Sơn ở Lĩnh Nam.
Trong các tài liệu thư tịch cổ về địa dư chí của Trung Hoa thường gọi vùng đất Quảng Đông và miền Bắc Việt Nam xưa kia là Lĩnh Nam, còn danh từ An Nam xuất hiện từ khi các quan lại Triều Hán Lưu Bang đến thôn tính nước Văn Lang cổ xưa mà đặt ra đến sau này.
Nếu vậy thì Hồng Gia khởi thủy là võ triều đình của Minh Triều và đã đi vào dân gian hòa vào dòng quyền thuật Thiếu Lâm Nam Phái Phúc Kiến nên nó đúng là một Đại Tông Phái xứng danh là Đệ Nhất Nam Quyền Vương.

- lời Người dịch giải thích)

The hallmarks of the Wong Fei-Hung lineage of Hung Gar are deeply low stances, notably its "sei ping ma " horse stance, and strong hand techniques, notably the bridge hand and the versatile tiger claw. The student traditionally spends anywhere from months to three years in stance training, often sitting only in horse stance between a half-hour to several hours at one time, before learning any forms. Each form then might take a year or so to learn, with weapons learned last. However, in modernity, this mode of instruction is deemed economically unfeasible and impractical for students, who have other concerns beyond practicing kung fu. Hung Gar is sometimes mischaracterized as solely external—that is, reliant on brute physical force rather than the cultivation of qi—even though the student advances progressively towards an internal focus.

Những dấu hiệu để phân biệt dòng võ phái Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng là có nhiều thế tấn rất thấp, đáng kể nhất là bộ tấn Chảo Mã (Sei Ping Ma – Horse stance), và những chiêu thức thủ pháp mạnh mẽ của cương quyền, đáng chú ý nhất là thủ pháp Kiều Thủ (The Bridge Hand) và Hổ Trảo Thủ linh hoạt. Nhiều môn sinh của Hồng Gia Hoàng Phi Hồng đã bỏ công luyện tập các thế tấn theo truyền thống từ nhiều tháng trời cho đến ba năm ở bất kỳ nơi nào, thường họ chỉ ngồi ở thế Chảo Mã Tấn khoảng nửa giờ (ba mươi phút) cho đến nhiều giờ đồng hồ trong một lần tập luyện, trước khi học bất kỳ thế tấn nào thêm. Mỗi thế tấn sau đó lại mất khoảng một năm như vậy để luyện tập, và các loại vũ khí thì được tập luyện sau cùng. Tuy nhiên, trong quyền thuật hiện đại, người ta cho rằng phương pháp truyền thụ như vậy không khả thi và không hiệu quả kinh tế, và cũng không thực tiễn cho các môn sinh, những người mà có những vấn đề lo toan khác trong cuộc sống ngoài những lúc tập luyện công phu quyền thuật. Hồng Gia Quyền đôi khi lại được mô tả sai lệch chỉ là kỹ pháp ngoại gia quyền dùng sức mạnh ở bên ngoài, hay cũng tương tự vậy, là bộ môn quyền thuật dựa hoàn toàn vào sức lực thể chất của kẻ vũ phu chứ không phải là sự tăng trưởng của Khí lực (qi) - mặc dù môn sinh Hồng Gia đang hướng tới việc nâng cao việc tập trung nguồn năng lực nội sinh (tăng tiến nội lực).

The Hung Gar curriculum of Wong Fei-Hung

The Hung Gar curriculum that Wong Fei-Hung learned from his father comprised Single Hard Fist, Double Hard Fist, Taming the Tiger Fist (伏虎拳), Mother & Son Butterfly Knives (子母雙刀), Angry Tiger Fist, Fifth Brother Eight Trigram Pole (五郎八卦棍), Flying Hook, and Black Tiger Fist (黑虎拳). Wong distilled his father's empty-hand material along with the material he learned from other masters into the "pillars" of Hung Gar, four empty-hand routines that constitute the core of Hung Gar instruction in the Wong Fei-Hung lineage:

Hệ thống phương pháp bài tập bộ môn Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng
Hệ thống phương pháp bài tập bộ môn Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng được truyền thụ từ kỹ pháp của cha của ông ta như là Đơn thủ cương quyền, Song thủ cương quyền, Hổ quyền, Hồ điệp Cương đao, Hổ Cuồng quyền, …, Phi Quyền, Hắc Hổ Quyền. Hoàng Phi Hồng đã tinh luyện pho quyền của cha mình cùng với các pho quyền mà ông ta đã học từ các sư phụ khác hợp thành những pho quyền cốt tuỷ của Hồng Gia, bốn bài quyền luyện tập thường ngày mà đó cũng chính là cốt lõi của giáo pháp Hồng Gia trong dòng phái Hoàng Phi Hồng là sau đây :

1. "工" Character Taming the Tiger Fist 工字伏虎拳 – “Cung Tự “ Phục Hổ Quyền pinyin: gōng zì fú hǔ quán; Yale Cantonese: Gung Ji Fuk Fu Kyun (Gung Gee Fuk Fuu Kuen) The long routine Taming the Tiger trains the student in the basic techniques of Hung Gar while building endurance. It is said to go at least as far back as Jee Sin, who is said to have taught Taming the Tiger—or at least an early version of it—to both Hung Hei-Gun and Luk Ah-Choi.

Bài tập hàng ngày của Phục Hổ Quyền sẽ huấn luyện cho các môn sinh những kỹ thuật căn bản của Hồng Gia trong khi tạo dựng sức chịu đựng. Người ta cho rằng Hổ Quyền ít nhất là bắt đầu từ thời Chí Thiện Thiền Sư trở đi, mà người ta nói rằng ông là người đã dạy Phục Hổ Quyền – hay ít nhất đó cũng là Phiên Bản đầu tiên của Phục Hổ Quyền được dạy tới thời của Hồng Hy Quan và Lục A Thái trở đi.

The "工" Character Taming the Tiger Fist is so called because its footwork traces a path resembling the character "工".

Cung Tự Phục Hổ Quyền (chữ Cung hay Công chữ Hán viết là 工 giống tựa như số Một La Mã) cũng bắt đầu được dạy trong khoảng thời gian như vậy do những bước chân của các bộ tấn (bộ pháp) đi theo đường nét của chữ Cung.)

2. Tiger Crane Paired Form Fist 虎鶴雙形拳 – Hổ Hạc Song Hình Quyền pinyin: hǔ hè shuāng xíng quán; Yale Cantonese: Fu Hok Seung Ying Kyun Tiger Crane builds on Taming the Tiger, adding "vocabulary" to the Hung Gar practitioner's repertoire. Wong Fei-Hung choreographed the version of Tiger Crane handed down in the lineages that descend from him. He is said to have added to Tiger Crane the bridge hand techniques and rooting of the master Tit Kiu Saam as well as long arm techniques, attributed variously to the Fat Gar, Lo Hon, and Lama styles. Tiger Crane Paired Form routines from outside Wong Fei-Hung Hung Gar still exist.

Hổ Hạc Song Hình Quyền được xây dựng trên bài Phục Hổ Quyền, bổ sung vào “vốn từ vựng” cho các bài tập của các môn sinh Hồng Gia Quyền. Hoàng Phi Hồng đã dàn dựng thêm bài Hổ Hạc Song Hình Quyền truyền bá cho các dòng phái Hồng Gia Quyền sau này có nguồn gốc từ ông ta. Người ta nói rằng Hoàng Phi Hồng đã bổ sung những thủ pháp kỹ kích Kiều Thủ (The Bridge Hand) vào bài Hổ Hạc Song Hình Quyền và cũng khai căn thủ pháp này cho Sư Phụ Thiết Kiều Tam cùng với những kỹ thuật của Trường Kiều hay cánh tay dài (The Long Arm), thủ pháp Trường Kiều này sau này đã được bổ sung và biến đổi phong phú thêm vào Phật Gia Quyền (Fat Gar), La Hán Quyền (Lo Hon), và các phong thái quyền pháp của các dòng võ của các vị Lạt Ma (Lama) ở Tây Tạng. Các bài tập Hổ Hạc Song Hình Quyền không thuộc hệ phái Hoàng Phi Hồng vẫn còn lưu truyền đến nay.

3. Five Animal Fist 五形拳/Five Animal Five Element Fist 五形五行拳 – Ngũ Hình Quyền pinyin: wǔ xíng quán; Yale Cantonese: ng ying kyun/pinyin: wǔ xíng wǔ xíng quán; Yale Cantonese: ng ying Ng Haang Kyun These routines serve as a bridge between the external force of Tiger Crane and the internal focus of Iron Wire. "Five Animals" (literally "Five Forms") refers to the characteristic Five Animals of the Southern Chinese martial arts: Tiger, Crane, Leopard, Snake, and Dragon. "Five Elements" refers to the five classical Chinese elements: Metal, Water, Wood, Fire, and Earth. The Hung Gar Five Animal Fist was choreographed by Wong Fei-Hung and expanded by Lam Sai-Wing (林世榮), a senior student and teaching assistant of Wong Fei-Hung, into the Five Animal Five Element Fist (also called the "Ten Form Fist"). In the Lam Sai-Wing branch of Hung Gar, the Five Animal Five Element Fist has largely, but not entirely, superseded the Five Animal Fist, which has become associated with Tang Fong and others who were no longer students when the Five Animal Five Element Fist was created.

Các bài tập Ngũ Hình Quyền chính là cầu nối giữa Ngoại Công Phu của Hổ Hạc Quyền và bài tập Nội Công Thiết Tuyến Quyền (Iron Wire). Ngũ Linh Thú Quyền (còn được gọi là Ngũ Hình) qui chiếu theo đặc trưng Ngũ Linh Thú của các dòng phái Quyền Thuật miền nam Trung Hoa: Long (Dragon), Xà (Snake), Hổ (Tiger), Leopard (Báo) và Hạc (Crane). “Năm Yếu Tố” tượng trưng cho năm vật chất nguyên thủy trong trường phái Chủ Nghĩa Duy Vật Triết Học Cổ Điển Trung Hoa: Kim (Metal), Thủy (Water), Mộc (Wood), Fire (Hỏa), Thổ (Earth). Ngũ Hình Quyền của Hồng Gia do Hoàng Phi Hồng sáng tạo ra và được Lâm Thế Vinh (Lam Sai Wing) mở rộng thêm năm con vật khác nữa vào Ngũ Hình Quyền và còn được gọi là “Thập Hình Quyền”, ông ta là môn sinh lão luyện nhất và cũng là trợ giảng cho Hoàng Phi Hồng. Trong chi phái Hồng Gia của Lâm Thế Vinh, Ngũ Hình Quyền đã được bổ sung thêm nhưng không phải hoàn toàn hết thảy các môn phái Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng đều có, bài Ngũ Hình Quyền này có liên quan đến Tang Fong (?) và các môn sinh khác không còn là môn sinh Hồng Gia nữa vào lúc Ngũ Hình Quyền được sáng tác.

4. Iron Wire Fist 鐵線拳 – Thiết Tuyến Quyền pinyin: tiě xi� n quán; Yale Cantonese: Tit Sin Kyun Iron Wire builds internal power and is attributed to the martial arts master Tit Kiu Saam (鐵橋三). Like Wong Fei-Hung's father Wong Kei-Ying, Tit Kiu Saam was one of the Ten Tigers of Canton. As a teenager, Wong Fei-Hung learned Iron Wire from Lam Fuk-Sing (林福成), a student of Tit Kiu Saam.

Thiết Tuyến Quyền (Iron Wire) tạo dựng cho các môn sinh Hồng Gia nội lực (internal power) do Quyền Sư Thiết Kiều Tam (Tit Kiu Saam) bổ sung. Cũng giống như Hoàng Kỳ Anh (là cha của Hoàng Phi Hồng), Thiết Kiều Tam là một trong Quảng Đông Thập Hổ. Khi còn niên thiếu, Hoàng Phi Hồng đã học Thiết Tuyến Quyền từ Lâm Phúc Thành (Lam Fuk Sing) là môn sinh của Thiết Kiều Tam.

Wong Fei-Hung was known for his Fifth Brother Eight Trigram Pole (五郎八卦棍), which can be found in the curricula of both the Lam Sai-Wing and Tang Fong branches of Hung Gar, two of the major branches of the Wong Fei-Hung lineage, as can the Spring & Autumn Guandao (春秋大刀), and the Yiu Family Tiger Fork (瑤家大扒). Both branches also train the broadsword (刀), the butterfly knives (雙刀), the spear (槍), and even the fan (扇), but use different routines to do so. Mother & Son Butterfly Knives (子母雙刀) can still be found in the curriculum of the Tang Fong branch.

Hoàng Phi Hồng nổi tiếng nhờ Ngũ Lang Bát Quái Côn (Fifth Brother Eight Trigram Pole), bài này có thể được hình thành trong chương trình hệ thống bài tập của chi phái Hồng Gia thuộc dòng Lâm Thế Vinh và Tang Fong (?), đó là hai chi phái lớn nhất trong dòng phái của Hoàng Phi Hồng, chẳng hạn như bài Xuân Thu Đại Đao, và Hổ Đinh Ba của nhà họ Diệu (Yiu Family Tiger Fork). Cả hai chi phái Hồng Gia trên cũng truyền dạy Đại Đao (Broadsword), Hồ Điệp Đao, Thương (Giáo), và thậm chí cả Quạt (Fan), ngoài ra cũng luyện tập các bài tập binh khí khác tương tự vậy. Mẫu Tử Hồ Điệp Đao (Mother & Son Butterfly Knives) có thể cũng còn được tìm thấy trong chi phái Hồng Gia của Tang Fong (?) ngày nay.

Branches of Hung Kuen – Các Sáo Lộ Hồng Quyền khác không thuộc Hồng Quyền của Hồng Hy Quan

Beyond that, the curricula of different branches of Hung Gar differ tremendously with regard to routines and the selection of weapons, even within the Wong Fei-Hung lineage. Just as those branches that do not descend from Lam Sai-Wing do not practice the Five Animal Five Element Fist, those branches that do not descend from Wong Fei-Hung—sometimes called "old" or "village" Hung Kuen—do not practice the routines he choreographed, nor do the branches that do not descend from Tit Kiu Saam practice Iron Wire. Conversely, the curricula of some branches have grown through the addition of further routines by creation or acquisition.

Ngoài ra, hệ thống bài tập của các nhánh Hồng Gia khác cũng có sự khác biệt rất nhiều về các bài quyền thuật và các bài binh khí, thậm chí có sự khác biệt nhau ngay cả trong hệ phái Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng. Chỉ có các chi phái Hồng Gia không có nguồn gốc từ Lâm Thế Vinh không luyện tập Ngũ Hình Quyền, những dòng phái Hồng Gia không có nguồn gốc từ Hoàng Phi Hồng, đôi khi cũng còn được gọi là Hồng Quyền Cổ Truyền hay Hồng Quyền Lưu Phái lan truyền trong dân gian từ các vị võ quan Minh triều (“Village Hung Kuen) không tập luyện các bài quyền do Hoàng Phi Hồng dựng lên, và các nhánh Hồng Gia này cũng không tập luyện Thiết Tuyến Quyền của Hồng Gia có nguồn gốc từ Thiết Kiều Tam. Ngược lại, hệ thống bài quyền thuật của một số chi phái Hồng Gia này đã phát triển riêng các bài tập bổ sung do tự sáng tạo và tự đạt được những thành tựu riêng về Công Phu Thiếu Lâm Quyền.

Nonetheless, the various branches of the Wong Fei-Hung lineage still share the Hung Gar foundation he systematized. Lacking such a common point of reference, "village" styles of Hung Kuen show even greater variation.

Tuy nhiên, nhiều chi phái Hồng Gia khác thuộc dòng phái Hoàng Phi Hồng vẫn chia sẻ nền tảng Hồng Gia do ông ta hệ thống hóa. Cho dù có thiếu một quan điểm thống nhất trong hệ thống quyền thuật tham khảo nhau, các Lưu Phái Hồng Gia Quyền không thuộc Hồng Hy Quan thậm chí vẫn chứng tỏ được sự phong phú nhiều hơn trong hệ thống quyền pháp của họ.

The curriculum that Jee Sin taught Hung Hei-Gun is said to have comprised Tiger style, Luohan style, and Taming the Tiger routine. Exchanging material with other martial artists allowed Hung to develop or acquire Tiger Crane Paired Form routine, a combination animal routine, Southern Flower Fist, and several weapons.

Người ta cho rằng Hệ Thống Quyền Pháp Hồng Gia do Chí Thiện Thiền Sư truyền bá bao gồm các các bài Hổ Quyền (Tiger Style), La Hán Quyền (Luohan Style) và Phục Hổ Quyền (Taming The Tiger Routine). Việc trao đổi quyền thuật với các nhà quyền thuật khác cho phép Hoàng Phi Hồng phát triển và sáng tạo ra Hổ Hạc Song Hình Quyền, một bài quyền bao gồm sự phối hợp hai Linh Thú Quyền, Hoa Quyền của Thiếu Lâm Nam Phái, và nhiều binh khí khác.

According to Hung Gar tradition, the martial arts that Jee Sin originally taught Hung Hei-Gun were short range and the more active footwork, wider stances, and long range techniques commonly associated with Hung Gar were added later. It is said to have featured "a two-foot horse," that is, narrow stances, and routines whose footwork typically took up no more than four tiles' worth of space.

Theo truyền thống của Hồng Gia Quyền, các bộ môn quyền pháp do Chí Thiện Thiền Sư truyền thụ từ ban đầu cho Hồng Hy Quan có bộ tấn linh hoạt hơn và di chuyển trong phạm vi ngắn, các thế tấn rộng hơn, và kỹ thuật Trường Kiều (đòn tay đánh dài xa và thẳng cánh tay khi xuất thủ tấn công) phổ biến đều có liên quan đến Hồng Gia được bổ sung sau này. Người ta nói rằng quyền thuật phái Hồng Gia này có đặc trưng ở thế tấn Chảo Mã, như vậy, các thế tấn ngắn và các bài quyền thông thường có bộ tấn di chuyển không nhiều hơn bốn viên gạch ở mỗi bước di chuyển.

Ha Sei Fu Hung Gar 下四虎洪家 - Hạ Tứ Hổ Hồng Gia Quyền The Ha Sei Fu (下四虎) Hung Gar of Leung Wah-Chew is said to fit this description, though the implied link to the legendary Jee Sin is more speculative than most because of its poorly documented genealogy. Ha Sei Fu Hung Gar is a Five Animal style with a separate routine for each animal.

Người ta nói rằng Hạ Tứ Hổ Hồng Gia Quyền của Lương Hoa Châu (Leung Wah Chew) thích hợp với sự miêu tả về Hồng Gia Quyền của Chí Thiện Thiền Sư, dù rằng sự liên quan bên trong của hệ phái này với truyền thuyết về Chí Thiện Thiền Sư được giải thích nhiều là do tài liệu phả hệ quyền gia dòng Thiếu Lâm Quyền Nam phái được ghi chép ít ỏi thiếu sót. Hạ Tứ Hổ Hồng Gia Quyền là Ngũ Hình Quyền Linh Thú với mỗi con vật là có một bài quyền riêng.

Five-Pattern Hung Kuen 五形洪拳 – Ngũ Hình Quyền Hồng Gia

Like Ha Sei Fu Hung Gar, the Ng Ying Hung Kuen (五形洪拳) of Yuen Yik-Kai—conventionally translated as "Five-Pattern Hung Fist" rather than "Five Animal Hung Fist"—fits the description of Jee Sin's martial arts, but traces its ancestry to Ng Mui and Miu Hin (苗顯) who, like Jee Sin, were both survivors of the destruction of the Shaolin Monastery. From Miu Hin, the Five-Pattern Hung Kuen passed to his daughter Miu Tsui-Fa (苗筴花), and from his daughter to his grandson Fong Sai-Yuk (方世玉). Both Chinese folk heroes like Jee Sin, Ng Mui, and their forebear Miu Hin, its conventional translation into English notwithstanding, Five-Pattern Hung Kuen is a Five Animal style, one with a single routine for all Five Animals.

Giống như Hạ Tứ Hổ Hồng Gia Quyền, Hồng Gia Quyền Ngũ Anh của Yuen Yik Kai (?) - thường được dịch sang tiếng Anh là Ngũ Hình Quyền Hồng Gia chứ không phải là Ngũ Linh Thú Quyền Hồng Gia - rất giống sự mô tả về Hồng Gia Quyền của Chí Thiện Thiền Sư, nhưng vết tích của nó bắt đầu từ Ngũ Mai Sư Thái (Ng Mui) và Miêu Hiển (Miu Hin) cũng là những nhân vật giống như Chí Thiện Thiền Sư, cả hai đều là những kẻ sống sót sau vụ hỏa thiêu Chùa Thiếu Lâm Phúc Kiến. Bắt đầu từ Miêu Hiển, Ngũ Hình Quyền Hồng Gia được truyền dạy cho con gái của ông ta là Miêu Thúy Hoa (Miu Tsui Fa), và từ con gái của Miêu Hiển Ngũ Hình Quyền Hồng Gia được truyền dạy cho cháu ngoại của Miêu Hiển là Phương Thế Ngọc (Fong Sai Yuk). Cả hai người anh hùng dân dã này là Chí Thiện Thiền Sư và Ngũ Mai Sư Thái, và vị tiền bối Miêu Hiển của Ngũ Hình Quyền Hồng Gia, tuy vậy tất cả tài liệu viết về họ cũng được chuyển ngữ sang tiếng Anh, Ngũ Hình Quyền Hồng Gia là Ngũ Linh Thú Quyền có một bài quyền mà cả năm con vật được xếp chung vào một bài duy nhất.

Northern Hung Kuen 洪拳 - Bắc Hồng Quyền

There are even Northern styles that use the name "Hung Kuen" (洪拳; pinyin: hóng quán) though these predate the Qing Dynasty (1644–1812).

Thậm chí có nhiều võ phái Bắc Hồng Quyền dùng chung một cái tên là Hồng Quyền dù rằng các dòng quyền thuật võ phái này xuất hiện rất sớm bắt đầu từ đầu triều Minh (1644 – 1812).

Tiger Crane Paired Form 虎鶴雙形 – Hổ Hạc Biến Hình Quyền

The traditions of the Tiger-Crane Combination style associated with Ang Lian-Huat attribute the art to Hung Hei-Gun's combination of the Tiger style he learned from Jee Sin with the Crane style he learned from his wife, whose name is given in Hokkien as Tee Eng-Choon. Like other martial arts that trace their origins to Fujian (e.g. Fujian White Crane, Five Ancestors), this style uses San Chian as its foundation.

The Tiger Crane routine in the Southern Shaolin system of Wong Kiew-Kit is attributed not to Hung Hei-Gun or Luk Ah-Choi but to their classmate Harng Yein.

Các truyền thuyết về Hổ Hạc Biến Hình Quyền có liên quan đến Ang Lian Huat (?) là do sự kết hợp giữa Hổ Quyền của Hồng Hy Quan (bắt nguồn từ Chí Thiện Thiền Sư) với Hạc Quyền của vợ của Ang Lian Huat, mà tên của quyền thuật thuộc dòng phái này được gọi là Hạc Quyền của Tee Eng Choon (?). Giống như các bộ môn quyền thuật khác có nguồn gốc dấu vết từ tỉnh Phúc Kiến (Fujian) (như là Hạc Quyền Phúc Kiến, Ngũ Đại Phái Hồng, Lưu, Lý, Mạc, Thái), bộ môn quyền thuật của dòng phái Hồng Gia này có bài Tam Chiến Quyền (San Chian) làm quyền pháp nền tảng.
Bài Hổ Hạc Hình Quyền của dòng Thiếu Lâm Nam Phái Phúc Kiến của Wong Kiew Kit (?) không thuộc hệ Hồng Quyền Hồng Hy Quan (Hung Hei-Gun) hay Lục A Thái (Luk Ah-Choi)mà thuộc lưu phái của Harng Yein (?)
(Không hiểu bài Tam Chiến Quyền (San Chian) của dòng phái này có liên quan gì đến bài Tam Chiến Quyền (San Chin) của phái võ Karate của Nhật Bản bắt nguồn từ hòn đảo Okinawa, mà võ Karate có nguồn gốc từ Thiếu Lâm Nam Phái Phúc Kiến với kỹ pháp đặc trưng là sử dụng những chiêu thức thủ pháp (đòn tay) dũng mãnh, bộ tấn di chuyển vững chãi không tiến thoái dài rộng và không dùng cước pháp (đòn chân) nhiều như Thiếu Lâm Bắc Phái Sơn Đông - lời Người dịch)

The dissemination of Hung Kuen - Sự Truyền bá Hồng Gia Quyền Hồng Hy Quan

The dissemination of Hung Kuen in Southern China, and its Guangdong and Fujian Provinces in particular, is due to the concentration of anti-Qing activity there. The Hung Mun began life in the 1760s as The Heaven and Earth Society, whose founders came from the prefecture of Zhangzhou in Fujian Province, on its border with Guangdong, where one of its founders organized a precursor to the Heaven and Earth Society in Huizhou. Guangdong and Fujian remained a stronghold of sympathizers and recruits for the Hung Mun even as it spread elsewhere in the decades that followed. Though the members of the Hung Clan almost certainly practiced a variety of martial arts styles, the composition of its membership meant that it was the characteristics of Fujianese and Cantonese martial arts that came to be associated with the names "Hung Kuen" and "Hung Gar." Regardless of their differences, the Hung Kuen lineages of Wong Fei-Hung, Yuen Yik-Kai, Leung Wah-Chew, and Zhang Ke-Zhi (張克治) nonetheless all trace their origins to this area and this time period, are all Five Animal styles, and all claim Shaolin origins. Northern Hung Kuen (洪拳), by contrast, is not a Five Animal style and dates to the 16th century. Cantonese and Fujianese are also predominant among Overseas Chinese, accounting for the widespread dissemination of Hung Kuen outside of China.

Sự Truyền bá Hồng Gia Quyền Hồng Hy Quan ở miền nam Trung Hoa, và ở tỉnh Quảng Đông và tỉnh Phúc Kiến nói riêng, là do sự hoạt động tập trung của phong trào phản Thanh ở đó. Hồng Môn (Hung Mun) bắt đầu hoạt động ở đó vào những năm của thập kỷ 1760 như là phong trào Phản Thanh Phục Minh của Thiên Địa Hội (The Heaven and Earth Society), mà những người sáng lập ra bang hội này có nguồn gốc từ quận Quảng Châu ở tỉnh Phúc Kiến, biên giới của quận này giáp vùng Đông Bắc của tỉnh Quảng Đông là nơi mà một trong những người khởi xướng phong trào phản Thanh đã tổ chức một bang hội ở thành phố Huệ Châu (Huizhou) thuộc tỉnh Quảng Đông, là tiền thân của Thiên Địa Hội sau này. Tỉnh Quảng Đông và tỉnh Phúc Kiến lúc đó vẫn còn là pháo đài vững chãi của những người vẫn còn cảm tình với triều đại nhà Minh và việc tuyển mộ những người cho Hồng Môn (Hung Mun) có vẻ như đã lan rộng mọi nơi trong nhiều thập kỷ về sau. Dù rằng các thành viên của Hồng Môn (Hung Clan) hầu hết bọn họ đều có tập luyện các bộ môn quyền thuật khác nhau, các bài quyền thuật của họ đều có những đặc trưng chung của các bộ môn quyền thuật của tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến và đều có liên quan đến một cái tên chung là Hồng Quyền (Hung Kuen) và Hồng Gia (Hung Gar). Bất chấp sự khác biệt nhau, các dòng phái Hồng Gia của Hoàng Phi Hồng, Yuen Yik Kai (?),Lương Hoa Châu (Leung Wah Cheu) và Trương Khắc Trị (Zhang Ke-Zhi (張克治)), tuy nhiên tất cả đều có nguồn gốc ban đầu từ khu vực này và cùng trong thời kỳ này (có lẽ do vậy mà những chiêu thức thủ pháp (đòn tay) của tất cả các môn phái Hồng Gia đều có những đặc điểm chung mà các phái Thiếu Lâm Nam Quyền Phúc Kiến khác không có - lời Người dịch), đó là Ngũ Linh Thú Quyền hay Ngũ Hình Quyền, và tất cả các dòng quyền thuật thuộc võ phái Hồng Gia đều khẳng định những nguồn gốc giống nhau của mình. Bắc Hồng Quyền (Northern Hung Kuen (洪拳)) ngược lại không thuộc hệ phái Ngũ Hình Quyền và có từ thế kỷ thứ 16 (sau Công Nguyên). Các tông phái quyền thuật của Quảng Đông và Phúc Kiến cũng đều chiếm nhiều ưu thế hơn khi truyền ra nước ngoài để giải thích cho sự truyền bá rộng rãi bộ môn quyền thuật của Hồng Gia bên ngoài nước Trung Hoa Đại Lục.

With exceptions such as Frank Yee (余志偉; Yee Chi-Wai) of New York City and Cheung Shu-Pui in Philadelphia—both of the Tang Fong lineage—the foremost teachers of Hung Gar in the United States belong to the Lam Sai-Wing branch. Chiu Kau (趙教) and his wife Wong Siu-Ying (黃邵英) learned Hung Gar directly from Lam Sai-Wing. They in turn taught their sons Chiu Chi Ling (趙志淩) of Alameda, California, and Chiu Wai (趙威) of Calgary, Alberta, Canada. Kwong-Wing Lam of Sunnyvale, California, studied with Chiu Kau, Chiu Wai, Lam Jo and learned the Ha Sei Fu style from Leung Wah-Chew. Bucksam Kong (江北山) of Hawaii and Los Angeles and Y.C. Wong (黃耀楨) of San Francisco both learned directly from Lam Sai-Wing's nephew Lam Jo (林祖). Calvin Chin of Newton Highlands, Massachusetts learned from Lam Sai-Wing's disciple Kwong Tit-Fu. John Leong learned from Lam Sai-Wing's student, Wong Le. The Zhang Ke-Zhi (張克治) branch of Hung Kuen is represented by Steven C. George (史帝夫) of Mississauga, Ontario, Canada.

Ngoại trừ Hồng Gia của Dư Chí Vỹ (Frank Yee (余志偉; Yee Chi-Wai)) ở thành phố New York và Cheung Shu Pui (?) ở Philadelphia - cả hai dòng phái của Tang Fong (?) – và các bậc thầy Hồng Gia trước kia ở Hoa Kỳ đều thuộc dòng phái Hồng Gia Quyền của Lâm Thế Vinh (Lam Sai Wing). Triệu Giáo (Chiu Kau (趙教)) và vợ của ông ta là Hoàng Thiệu Anh (Wong Siu-Ying (黃邵英)) đã học Hồng Gia Quyền trực tiếp từ Lâm Thế Vinh. Đến lượt họ, lại truyền thụ kỹ pháp của Hồng Gia cho các con trai của họ là Triệu Chí Lăng (Chiu Chi Ling (趙志淩)) ở Alameda bang California – Hoa Kỳ và Triệu Oai (Chiu Wai (趙威) ) ở Calgary, Alberta – Canada. Quan Kinh Lâm (Kwong Wing Lam) ở Sunnyvale bang California đã thọ giáo hai cha con Triệu Giáo và Triệu Oai, Lâm Tổ (Lam Jo) (là cháu nội của Lâm Thế Vinh) và đã học Hạ Tứ Hổ Hồng Gia từ Lương Hoa Châu (Leung Wah-Chew). Giang Bắc Sơn (Bucksam Kong (江北山)) ở Hawaii và Los Angeles và Hoàng Diệu Trinh (Y.C. Wong (黃耀楨)) ở San Francisco, cả hai người này đều học Hồng Gia Quyền trực tiếp từ cháu nội của Lâm Thế Vinh (Lam Sai Wing) và Lâm Tổ (Lam Jo (林祖)). Calvin Chin ở Newton Highlands, tiểu bang Massachusetts – Hoa Kỳ học Hồng Gia Quyền từ đồ đệ của Lâm Thế Vinh là Kwong Tit Fu (?). John Leong (?) học Hồng Gia Quyền từ đồ đệ của Lâm Thế Vinh là Wong Le (Hoàng Lý). Trương Khắc Trị (Zhang Ke-Zhi (張克治)) một chi phái Hồng Gia do một môn đồ đại diện là Sử Tế Phu (Steven C.George (史帝夫) )) ở Mississauga, Ontario – Canada.

Notes (Các Thủ Pháp - Tấn Pháp Căn Bản của Hồng Gia Hồng Hy Quan)

1. Sei Ping Ma (Tứ Bình Mã hay Tứ Bình Bát Phân – các hệ phái Thiếu Lâm khác gọi là Trung Bình Tấn - lời Người dịch)
2. Bridge Hand (Thủ Pháp Kiều Thủ - là đoạn từ cùi chỏ đến bàn tay)
3. Tiger Claw (Hổ Trảo Thủ)

Chinese Pinyin Yale Cantonese

???	S� P�ng M?	Sei Ping Ma	literally "Four Level Horse"
??	Qi�o Sh?u	Kiu Sau	
??	H? Zhua	Fu Jaau	

Tang Kwok Wah also learned directly from Lam Sai Wing and then taught in Boston, Massachusetts for almost twenty years before retiring from teaching. Among his students currently teaching in the area are Winchell Woo and Sik Y. Hum.

Tang Kwok Wah (?) cũng học quyền thuật trực tiếp từ Lâm Thế Vinh (Lam Sai Wing) và sau đó dạy ở Boston, Massachusetts trong khoảng gần 20 năm trước khi nghỉ dạy. Trong số các môn đồ của ông ta hiện nay đang dạy ở trong khu vực này là Winchell Woo và Sik Y. Hum.

See also (Xem thêm tài liệu)

•The five major family styles of southern Chinese martial arts (Ngũ Đại Danh Gia Quyền Thuật Nam Trung Hoa)

•Jee Sin Sim See (Chí Thiện Thiền Sư)

•Wong Kei-Ying (Hoàng Kỳ Anh)

•Wong Fei-Hung (Hoàng Phi Hồng)

References (Tài liệu Tham Khảo)

•Rene Ritchie, Robert Chu and Hendrik Santo. Wing Chun Kuen and the Secret Societies. Retrieved on August 14, 2005. (Rene Ritchie, Robert Chu and Hendrik Santo. Vịnh Xuân Quyền và Các Bang Hội Kín. Tái bản ngày 14 tháng 08, 2005)

•Southern Shaolin Kung Fu Ling Nam Hung Gar | Author: Wing Lam | Copyright 2003 Wing Lam Enterprises | ISBN 1-58657-361-6 | pg. 241 (Công Phu Quyền Thuật Thiếu Lâm Nam Phái Hồng Gia Lĩnh Nam – tác giả: Author: Wing Lam | Bản quyền 2003 Cơ Sở Wing Lam | ISBN 1-58657-361-6 | trang. 241)

External links (Các đường dẫn Website bên ngoài)

•Hung Kuen Net (Mạng Hồng Quyền)

•Yee's Hung Ga International Kung Fu Association: Tradition (Hiệp hội Công Phu Hồng Gia Quốc Tế của Yee: Truyền Thuyết)

•The History of Hung Ga (Lịch Sử Hồng Gia)

•Hung Gar Tradition in Italy (Truyền Thuyết Hồng Gia ở Ý)

Retrieved from "http://en.wikipedia.org/wiki/Hung_Gar" ( nguồn từ trang web "http://en.wikipedia.org/wiki/Hung_Gar")

Người dịch: Lê Long - dịch xong vào buổi sáng tại Sài gòn ngày 12 tháng 03/ 2007 dương lịch

Lâm Tổ (Lam Cho)

On Wednesday, March 7, 2007, the living legend of hung gar, grand master Lam Cho will be celebrating his 97th birthday in Hong Kong. Hung Gar sifu's and students from all over the world will be traveling to Hong Kong for this important event to pay their respects and join grand master Lam Cho at his birthday celebration.

Hôm Thứ Tư ngày 07 tháng 03 năm 2007, nhân vật huyền thoại Hồng Gia Quyền, Đại Tông Sư Lâm Tổ sẽ tổ chức mừng thọ sinh nhật cửu tuần (97 tuổi) tại Hồng Kông. Các Vị Tông Sư thuộc dòng quyền thuật Hồng Gia Lâm Thế Vinh và các môn đồ từ khắp nơi trên thế giới sẽ đến Hồng Kông để tham gia sự kiện này nhằm tỏ lòng tôn kính của họ và tham gia vào lễ mừng thọ của Đại Sư Lâm Tổ.

As always the birthday celebration will be packed with top notch gung fu demonstrations as well as traditional lion dance performances. Hung Gar practitioners from all over the world will be demonstrating their hard earned skills by performing wide range of hand, weapon and two men sets.

Vì buổi lễ sinh nhật luôn được sắp xếp với những màn trình diễn công phu thượng thừa (Top Notch Gung Fu) cũng như với sự góp mặt của Hổ Quyền Truyền Thống. Những môn sinh Hồng Gia từ khắp nơi trên thế giới sẽ trình diễn những kỹ pháp khổ luyện của họ bằng cách diễn tập các bộ quyền pháp, binh khí và cả song luyện đối kháng.

This year's birthday celebration/banquet will take place at the Grand Lord Sea Food Restaurant located in Prince Edward/Hong Kong. The festivities will begin in the early evening of Wednesday, the 7'th March and will include, traditional Chinese banquet, lion dance performances and of course gung fu demonstrations by masters and practitioners from countries such as Hong Kong/China, United States, England, Canada, Italy, Germany, Czech Republic, Taiwan, Singapore Just to name a few.

Buổi lễ sinh nhật và tiệc chiêu đãi năm nay sẽ diễn ra tại Nhà Hàng HảI sản Đại Phu tọa lạc tại phố Hoàng Tử Edward – Hong Kong. Các chương trình lễ hội sẽ bắt đầu vào đầu giờ chiều tối thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2007 và sẽ có tiệc chiêu đãi các món ăn truyền thống Trung Hoa, các màn trình diễn Hổ Quyền và các môn công phu do các sư phụ và môn sinh từ nhiều quốc gia như Hong Kong, Trung Hoa Đại Lục, Hoa Kỳ, Anh Quốc, Canada, Ý, Đức, Cộng Hòa Czech, Đài Loan, Singapore với một vài tên tuổi quyền sư công phu.

Người dịch: Lê Long - dịch xong vào buổi sáng tại Sài gòn ngày 12 tháng 03/ 2007 dương lịch

Reference to Web-sites: (Tham khảo các Web-site khác)

1. http://www.hungkuen.net/home.htm

2. http://hung-gar-kung-fu.netfirms.com/lamsaiwing.htm

3. http://en.wikipedia.org/wiki/Hung_Gar

4. http://www.kungfulibrary.com/hunggar.htm

Thiếu Lâm Trung Ngoại Châu Gia - Nam Quyền Thiếu Lâm Quảng Đông sửa

Lưu ý : dưới đây là bản dịch từ tiếng Anh

người dịch : Lê Long

Jow-Ga Kung Fu – (Thiếu Lâm Chung Ngoại Châu Gia Quyền Quảng Đông) Jow Ga Kung Fu (aka Chow Gar, Chow Ka, Chau Ka, Zhou Jia, Chou Gar, and Jow Gar) (Chinese: 周家功夫) is a form of Kung Fu. It was founded by Jow Lung (Châu Long) who was born in 1891, on the eleventh day of the third lunar month in Sa-Fu Village of the Canton Province. His father was Jow Fong Hoy and his mother’s maiden name was Li. At the time of its inception, the particular style of Kung Fu was labeled as having the head of Hung, the tail of Choy and the patterns of the tiger and leopard, or simply Hung Tao Choy Mei. It was so labeled because the essential techniques incorporated the muscular and mighty movements of Hung Gar and the swift footwork and complex kicking of Choy Gar Kung Fu, making it a very effective form of self defense with emphasis on simultaneous attack and defense.

Thiếu Lâm Chung Ngoại Châu Gia là một bộ môn quyền thuật thuộc võ phái Thiếu Lâm (Trung Quốc). Bộ môn quyền thuật này được sáng tạo do Châu Long (Jow Lung) – sinh ngày 17 tháng 3 âm lịch năm 1891 tại ngôi làng Tạ Hổ (Sa Fu) ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Cha của Châu Long là Châu Phương Hải (Jow Fong Hoy) và mẹ ông ta là cô con gái rượu của bà Lý (Li). Vào lúc bộ môn này được khai sinh, phong thái đặc trưng của bộ môn quyền thuật này được coi như là một phong cách pha trộn giữa “đầu Hồng Gia Quyền, đuôi Thái Gia Quyền” – nghĩa là khi nhập môn thì học kỹ pháp của Hồng Gia, đến trình độ cao hơn thì học kỹ pháp của Thái Gia – và kết hợp các loại quyền pháp của Hổ Hình (Tiger Form) Quyền và Báo Hình Quyền (Leopard Form). Người ta gọi môn quyền này như vậy bởi vì các chiêu thức thiết yếu đã kết hợp các cơ bắp và sự chuyển động mạnh mẽ của Hồng Quyền với các bộ tấn nhanh nhẹn và cước pháp (đòn chân) của Thái Gia Quyền tạo cho bộ môn quyền này trở thành một môn võ tự vệ rất hiệu quả trên cơ sở chuyên phối hợp tấn công và phòng thủ cùng một lúc.

History - Lịch Sử

The Jows were farmers native to Sa Fu Village. Jow Lung had an uncle named Jow Hung (Châu Hồng), who had been taught Hung Gar Kung Fu many years ago, and was unofficially acclaimed as the top fighter in Sun Wui County. Jow Lung and his brothers Jow Hip (Châu Hiệp), Jow Bill (Châu Bưu), Jow Hoy (Châu Hải) and Jow Tin (Châu Điền) practiced Hung Gar with their uncle. Jow Lung never uttered a word of complaint about the arduous training and soon proved to be the best student. Jow Hung thought of him as a possible successor to his teachings. One day Jow Hung summoned his nephew and told him that there was not much time left for him as his chronic illness had returned. While there was still time, he would teach him the remaining techniques and the Pa Kua Staff fighting techniques. Only a month later Jow Hung died.

Các dòng tộc họ Châu đa phần là những người nông dân bản cư tại làng Tạ Hổ (Sa Fu). Châu Long (Jow Lung) có một người chú tên là Châu Hồng (Jow Hung), là võ sư chuyên dạy quyền thuật Thiếu Lâm Hồng Gia trong nhiều năm trước đó, và được giới võ thuật ngầm thừa nhận như là người giỏi võ nhất tại huyện Tân Hội(Sun Wui). Châu Long cùng các em trai của mình là Châu Hiệp (Jow Hip), Châu Bưu (Jow Bill), Châu Hải (Jow Hoy) và Châu Điền (Jow Tin) đã tập luyện Hồng Gia Quyền với chú ruột của họ. Châu Long không bao giờ thốt lên một tiếng nào phàn nàn về các chương trình khổ luyện và chẳng bao lâu đã chứng tỏ là môn đồ xuất sắc nhất. Châu Hồng đã xem Châu Long là truyền nhân có thể kế tục những giáo pháp Thiếu Lâm Quyền của mình. Một ngày nọ, Châu Hồng đã gọi Châu Long đến và nói rằng ông ta không còn thọ bao lâu nữa khi mà chứng bệnh kinh niên của ông ta đã quay trở lại. Trong khi vẫn còn thời gian, ông ta đã dạy cho Châu Long những chiêu thức còn lại và những chiêu thức đấu pháp của Bát Quái Côn (Pa Kua : Pa means Eight, Kua means Changes, Staff means Pole). Sau đó một tháng, Châu Hồng qua đời.

The death of his uncle did not mean Jow Lung had to stop learning Kung Fu. He traveled to Siu Hing County where Choy Kau (Thái Giáo) of Choy Ga Kung Fu was to be found. From Choy Kau, he mastered Choy Ga Kung Fu. Jow Lung felt that it would be more beneficial to him to absorb the essence of the two styles of Kung Fu he learned so far. He preferred the hard driving power of Hung Gar and the swift footwork of Choy Ga. He combined the best of both systems.

Sự ra đi của chú ruột không có nghĩa là Châu Long đã chấm dứt con đường học tập quyền thuật. Châu Long đã đi đến huyện Tiểu Hinh (Siu Hing) nơi gặp Thái Giáo (Choy Kau) thuộc dòng Thái Gia Quyền được sáng tạo. Từ Thái Giáo, Châu Long lại tập luyện thêm Thái Gia Quyền. Châu Long cảm thấy rằng ông ta có lẽ đã sở đắc được tinh túy của hai dòng quyền thuật mà ông ta đã học được cho đến lúc này. Ông ta cảm thấy thích sự dũng mãnh cương ngạnh của Hồng Quyền và các bộ tấn nhanh nhẹn của Thái Gia Quyền. Cuối cùng ông ta đã kết hợp cả hai hệ thống quyền thuật này với nhau.

When Jow Lung was 19 years old, because of family hardships, he left home for Kuala Lumpur in Malaysia to find work. While there, he was involved in a fight with and fatally wounded a gangster. Though he really had nothing to run away from, Jow Lung thought that he had reason to hide. For several days he lived on wild fruits and berries and was on the verge of collapse when he came to a monastery and asked for help. The Abbot was most sympathetic to the ordeal Jow Lung had gone through and said he was welcome to stay if he could take the simple, frugal, hard style of monastery life. After several months of keen observation, the Abbot had no doubt as to Jow Lung’s character and began teaching him Northern Shaolin Kung Fu. Jow Lung's misunderstanding regarding the death of the gangster lead to the chance encounter with a Shaolin Kung Fu master. Encouraged by the Abbot, Jow Lung combined all of the Kung Fu systems he had mastered into a single style and stayed in the monastery for over three years before he was ready to leave.

Khi Châu Long 19 tuổi, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông ta đã rời quê nhà đi đến Kuala Lumpur (Mã Lai) tìm kế sinh nhai. Trong thời gian ở đây, ông ta đã dính dấp vào một trận ẩu đả và đã đả thương nặng một tên cướp xã hội đen. Mặc dù ông ta thật ra không việc gì phải bỏ trốn, Châu Long đã nghĩ rằng ông ta có lý do để ẩn trốn. Trong nhiều ngày ông ta sống nhờ vào các loại trái cây dại và dâu tây dại và sắp sửa bị ngất sỉu thì ông ta đã đến được một tu viện và xin được cứu giúp. Vị tu viện trưởng rất thông cảm với thử thách mà Châu Long vừa trải qua và nói rằng ông ta rất hoan nghênh chào đón Châu Long ở lại nếu ông ta có thể chịu được cuộc sống giản dị, thanh đạm và lối sống ở tu viện. Sau nhiều tháng quan sát kỹ lưỡng, vị tu viện trưởng không còn gì để nghi ngờ về tính cách của Châu Long và đã bắt đầu dạy Châu Long quyền thuật Bắc Thiếu Lâm. Sự hiểu lầm của Châu Long liên quan đến cái chết của tên cướp xã hội đen đã dẫn dắt ông ta đến với một cơ hội gặp gỡ trực tiếp một bậc thầy Thiếu Lâm Quyền. Được vị tu viện trưởng khuyến khích, Châu Long đã kết hợp tất cả các hệ quyền thuật mà mình đã học được khi còn ở quê nhà thành một môn quyền thuật thống nhất và đã ở lại tu viện hơn ba năm sau mới rời khỏi nơi này.

In 1915 General Lee Fook Lam of Canton (Lý Phục Lâm - Quảng Đông) was in need of a chief trainer for the army. He issued an open invitation for anyone to apply for the post. Over 100 applications were received. General Lee divided the men into 10 groups and held an elimination tournament. Jow Lung defeated all of his opponents and was appointed to the position. Jow Lung sent for his brothers Jow Hip, Jow Bill, Jow Hoy and Jow Tin to assist with the training of the soldiers and with them perfected his new system. The brothers decided to call the new system Jow Ga Kung Fu. Due to the system’s effectiveness and their fighting abilities, the brothers became known as the "Five Tigers of Jow Ga".

Vào năm 1915 Tướng Lý Phục Lâm ở Quảng Đông đang cần một tổng giáo đầu cho quân đội. Lý đã phát lệnh mời công khai bất kỳ người nào xin ứng cử vào vị trí này. Trong hơn 100 đương sự được nhận vào. Tướng Lý đã chia 10 người thành mười nhóm và tổ chức một cuộc thi đấu vòng loại. Châu Long đã đánh bại tất cả các đối thủ và đã được chỉ định vào vị trí này. Châu Long đã tiến cử các em của mình là Châu Hiệp, Châu Bưu, Châu Hải và Châu Điền trợ giáo cho những người lính và giúp các em của mình hoàn bị các kỹ pháp mới do ông ta vừa sáng tạo ra khi còn ở Mã Lai. Những người em của ông đã quyết định gọi hệ thống kỹ pháp này là Quyền thuật Châu Gia. Do tính hiệu quả và khả năng ứng chiến tốt của họ, các em của ông ta đã trở nên nổi tiếng là “Ngũ Hổ Châu Gia”.

After the death of Jow Lung the family met and elected Jow Bill to assume leadership of the system. Grandmaster Jow Bill resigned his position with the army and began promoting the Jow Ga system of Kung Fu. Within one year he had established 14 Jow Ga schools throughout China and within a few years the number had grown to more than eighty. In 1936 the first school was established in Kowloon, Hong Kong. The Hong Kong school produced several notable masters.

Sau khi Châu Long qua đời, gia đình ông đã họp mặt và bình chọn Châu Bưu đảm trách thủ lĩnh của hệ phái này. Đại Sư Phụ Châu Bưu đã từ nhiệm vị trí của ông trong quân đội và bắt đầu nâng cao hệ thống quyền thuật Châu Gia. Trong vòng một năm ông ta đã thiết lập ra 14 võ đường Thiếu Lâm Châu Gia khắp Trung Hoa và trong vòng vài năm sau con số võ đường Thiếu Lâm Châu Gia đã lên đến hơn 80 võ đường. Vào năm 1936, võ đường Thiếu Lâm Châu Gia đã được thành lập đầu tiên ở tại khu Cửu Long (Kowloon), Hồng Kông. Võ đường Thiếu Lâm Châu Gia ở Hồng Kông đã sản sinh ra nhiều bậc thầy danh tiếng của bộ môn quyền thuật này.

Today, Jow Ga is very popular in Singapore, Malaysia, Britain, Australia, Germany and other parts of the world.

Ngày nay, Thiếu Lâm Châu Gia rất phổ biến ở Singapore, Malaysia, Anh Quốc, Úc, Đức và nhiều nơi khác trên thế giới.

Chú thích thêm: ở Việt Nam, tại quận 5 – Sài Gòn nơi mà cộng đồng người Hoa sinh sống, có võ đường của Thiếu Lâm Châu Gia trên đường Hàm Tử (quận 5 – Sài Gòn) với tên đoàn lân Nhân Nghĩa Đường được sáng lập ra bởi cố võ sư Lưu Hào Lương (qua đời năm 1971 tại quận 5) gốc người Quảng Đông di cư sang Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 1920. Con trai của ông là võ sư Lưu Kiếm Xương hiện nay đang quản nhiệm võ đường này. Năm 2007 võ sư Lưu Kiếm Xương tuy đã 62 tuổi nhưng trông rất tráng kiện và đội lân Nhân Nghĩa Đường của ông đã từng đại diện cho Việt Nam đoạt giải vô địch Lân Sư Rồng Châu Á tại Hồng Kông thắng luôn cả đội lân của Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. Lời người dịch.

Development - Sự Phát Triển của Thiếu Lâm Chung Ngoại Châu Gia

Jow-Ga has spread worldwide, and the style is sometimes referred to as Zhong Oi Jow Ga ("中外周家") (Chung Ngoại Châu Gia). In Hong Kong, there is still a very large population studying this style. Sometimes Jow-Ga schools are invited to attend martial arts performances such as the Kung Fu corner held on Sundays in Kowloon Park.

Thiếu Lâm Châu Gia đã phát triển toàn thế giới, và môn quyền này đôi khi được gọi dưới danh nghĩa là Chung Ngoại Châu Gia. Ở Hồng Kông, vẫn có một số lượng lớn cư dân học tập bộ môn quyền này. Đôi khi, các võ đường Châu Gia được mời tham gia các cuộc tranh tài võ thuật như là một phần thi đấu quyền thuật vào các ngày chủ nhật ở công viên Cửu Long.

As this style expands globally, may all Jow-Ga practitioners find what they seek in this wonderful art and all prosper together, at the same time refining and polishing the techniques of the style and pushing it to new heights all the time.

Khi bộ môn này mở rộng ra toàn cầu, có thể các môn sinh Thiếu Lâm Châu Gia tìm được điều gì đó trong môn võ tuyệt diệu này như là sự phát triển chung, đồng thời tinh lọc lại và tô bóng cho các chiêu thức của bộ môn quyền này để đẩy nó lên một tầm cao mới vĩnh hằng.

Development in Hong Kong - Sự Phát Triển ở Hongkong

Jow-Ga is not a style that many people have heard of yet it still has a significant number of practitioners. Within martial arts circles, it's well known and respected. Currently branches of 3 grandmasters (Chow Bill, Chow Tin and Chow Hip) have students in Hong Kong.

Châu Gia không phải là môn quyền thuật mà nhiều người đã từng nghe qua rằng nó có vẫn có nhiều môn sinh đáng kể. Trong phạm vi các lưu phái võ thuật, nó rất nổi tiếng và được nể trọng. Hiện nay có nhiều chi phái của 3 đại sư phụ (Châu Bưu, Châu Điền, và Châu Hiệp) có rất nhiều môn đồ ở Hồng Kông.

Many Jow-Ga schools still keep to tradition, i.e. teaching in a school, which is often located inside apartment buildings. Many are on the top floor so they occupy the roof tops of these buildings as well. However, there are changes that are made to suit the new era. Jow-Ga is taught at universities in Hong Kong. The City University of Hong Kong has a Jow-Ga club. While The Chinese University of Hong Kong also has a number of Jow-Ga practitioners, they mostly train privately.

Nhiều võ đường Châu Gia vẫn duy trì theo truyền thống, chỉ dạy võ thuật trong võ đường, mà thường tọa lạc bên trong một tòa nhà chung cư. Nhiều võ đường ở tuốt trên lầu thượng vì vậy họ có thể chiếm lĩnh toàn bộ gian mái của tòa nhà. Tuy nhiên, có nhiều sự thay đổi được thực hiện thích hợp với thời đại mới. Châu Gia được truyền dạy trong các trường Đại Học ở Hồng Kông. Trường Đại Học Hồng Kông cũng có một câu lạc bộ Thiếu Lâm Châu Gia. Trong khi trường Đại Học Trung Hoa ở Hồng Kông cũng có nhiều môn sinh, họ thường dạy riêng lẻ với nhau.

Every year there are celebrations for the birthdays of the five Jow-Ga grandmasters. "Chow Lung Dan" (Birthday of grandmaster Chow Lung) is the biggest of these celebrations in which many schools come together in a restaurant for performance in lion dance and kung fu, then followed by a banquet.

Mỗi năm có nhiều buổi lễ chúc tụng sinh nhật của 5 vị Đại Sư Phụ. “Châu Long Đản” – ngày sinh của Đại Sư Phụ Châu Long là ngày lễ lớn nhất trong số những ngày này mà lúc đó nhiều võ đường cùng giao lưu với nhau tại một nhà hàng để trình diễn múa Lân Sư và các màn công diễn võ thuật, sau đó là một buổi tiệc hoành tráng diễn ra.

Forms - Các Bài Tập phổ biến

Empty Hand - Quyền Thuật (Tay Không)

Small Tiger (小伏虎)

The basic form of Jow-Ga, teaching the most basic and fundamental techniques that are essential in order to master the system. Almost all the stances are included in this set. The majority of techniques are included as well.

Tiểu Phục Hổ Quyền (Small Tiger Fist)
Tiểu Phục Hổ Quyền (Siu Fuk Fu Kuen) là bài quyền cơ bản đầu tiên của Thiếu Lâm Châu Gia truyền dạy những chiêu thức cơ bản và nền tảng để nắm vững hệ thống quyền pháp sau này. Hầu hết tất cả các thế tấn đều xuất hiện trong bài quyền này. Phần lớn các chiêu thức đặc trưng cũng ở trong bài quyền này.

Four-Level Fist (四平拳) Another basic set, it is shorter than the Small Tiger form and sometimes is taught before the Small Tiger. Teaches many of the basics of Jow-Ga (including some techniques not included in the Small Tiger). Consisting of between 60-70 moves of mostly Hung origin including the fundamental branch binding hand sequence. Also is the first basic form to include (in some lineages)a jumping kick.

Tứ Bình Quyền (Four-Level Fist)
Tứ Bình Quyền (Sei Ping Kuen) là một bài quyền căn bản khác nữa, nó ngắn hơn bài Tiểu Phục Hổ Quyền và đôi khi được truyền dạy trước bài Tiểu Phục Hổ Quyền.

Lohan (羅漢拳) Lohan is a mythical figure in Chinese Buddhism, and many Chinese martial arts has a form dedicated to such a being. It is characterized by large powerful movements. It is also a form that emphasized the use of "Chong Chui" ("Rushing Fist"), it also introduces the "Lohan washing his face" (羅漢洗面)" which is actually 3 techniques (Cup Chui, Com Chui, and Jon Chui) done consecutively. This form was created by Chow Bill after he came to Hong Kong.

La Hán Quyền
La Hán Quyền (Lohan Kuen) là đặc trưng huyền thoại nhất trong Phật Giáo Trung Hoa, và nhiều bộ môn võ thuật cũng có một bài quyền dành cho vị Phật Tại Thế này. Bài quyền này thường được đặc trưng hóa bởi các đường quyền (chuyển động) mạnh mẽ. Bài La Hán Quyền cũng là một bài quyền nhấn mạnh việc sử dụng lối đánh “Lôi quyền ào ạt” , nó cũng có nhiều thế quyền “La Hán Tẩy Diện” (La Hán rửa mặt) gồm 3 chiêu thức (Cup Chui, Com Chui, và Jon Chui) phóng quyền ra đòn liên tiếp nhau. Bài quyền này do Châu Bưu sáng tạo sau khi ông ta đến Hồng Kông.

Eagle Claw (鷹爪拳) This form is teaches swift movements and quick attacks, this form is characterized by the 3 consecutive clawing movement and a claw movement on the ground after a flying kick.

Ưng Trảo Quyền
Ưng Trảo Quyền là bài quyền dạy cho các môn sinh di chuyển nhanh khi tấn công đối phương, bài quyền này được đặc trưng bởi chuyển động liên tiếp của 3 móng vuốt chim ưng và Ưng Trảo Thủ Pháp (Claw Movement) thi triển trên mặt đất sau khi tung đòn đá bay.

Flower Fist (花拳) A mix and match form, supposed to be created during an impromptu performance given by Chow Bill at a banquet. Thus at the start of the form it looked like a mix of a movements from several forms.

Hoa Quyền
Là một bài quyền hỗn chiến, người ta cho rằng bài này được sáng tạo bởi Châu Bưu trong khi ngẫu hứng thi triển quyền pháp tại một buổi tiệc. Vì vậy Khởi Thức của bài quyền này trông giống những đường quyền của các bài quyền khác.

Man Chi (萬字) A form that literally is "The Head of Hung, and tail of Choy". This form starts off at a slower pace with many Hung Ga movements, as the form progress the pace speeds up because of the use of rapid stance-changing. It is quite a long form and trains some Chi Kung and endurance as well. It also has the "Bill Gwa Jon" (標掛撞) technique, which is 3 movements performed consecutively.

Vạn Tự Quyền
Là bài quyền mà được gọi một cách “bóng bẩy” là “Hồng Đầu Thái Vỹ” (phần đầu bài là kỹ pháp của Thiếu Lâm Hồng Gia sử dụng thủ pháp - kiều pháp, phần cuối bài là kỹ pháp của Thiếu Lâm Thái Gia sử dụng cước pháp). Bài quyền này có Khởi Thức bằng các bộ tấn di chuyển chậm hơn so với nhiều đường quyền của Hồng Gia, sau đó bài quyền này tăng tiến dần tốc độ do thay đổi các thế tấn di chuyển rất nhanh. Đây là một bài quyền dài và luyện khí công (Chi Kung) kèm theo sức chịu đựng dẻo dai. Bài quyền này còn có kỹ thuật của Châu Bưu sáng tạo (như bài La Hán Quyền) gồm 3 đường quyền phóng liên tiếp nhau khi diễn tập.

Kwok Chi (國字) An advanced form which is quite long and incorporates most Jow-Ga techniques. It has a distinct Northern Shaolin kicking technique in the end.

Quốc Tự Quyền
Là bài quyền cao cấp dài và tích hợp hầu hết các chiêu thức của Thiếu Lâm Châu Gia. Vào đoạn cuối, bài quyền này có sử dụng cước pháp (đòn chân) của Bắc Thiếu Lâm.

Big Tiger (大伏虎) An advanced form which has Hung Ga roots. It is a good form to practise a good stance. Usually a number of movements are done in one stance before moving. The first part (the longer part of the form) trains some Chi Kung and also the Kiu ("Bridge" "橋"). The second part of the form is much shorter and consists of rapid movements, which again emphasized the gist of the style "Hung Tao, Choy Mei".

Đại Phục Hổ Quyền
Là bài quyền cao cấp có nguồn gốc từ (bài Cung Tự Phục Hổ Quyền) Thiếu Lâm Hồng Gia. Đây là bài quyền hay thực hành và luyện nhiều thế tấn cho tốt. Thường có nhiều đường quyền thực hiện trong cùng một thế tấn. Phần thức nhất của bài quyền (là phần dài hơn cả trong bài quyền này) luyện khí công và cũng luyện luôn cả Kiều Pháp (Kìu Sẩu). Phần thứ hai của bài quyền ngắn hơn gồm các đường quyền nhanh hơn mà thêm một lần nữa bài này cũng nhấn mạnh đến kỹ pháp “Hồng Đầu Thái Vỹ”.

Tiger Leopard (虎豹拳) The (usually) last form to learn. It is an advanced form teaching many combinations. It also has one ground technique which closely resembles a kneebar done on a standing opponent.

Hổ Báo Quyền

Là bài quyền cuối cùng thực tập. Đây là bài quyền cao cấp huấn luyện nhiều kỹ thuật phối hợp. Bài quyền này cũng có những chiêu thức căn bản gần giống như kỹ thuật thực hiện “đòn đầu gối trước” ở tư thế đối diện đối thủ.

These are not all the forms in Jow-Ga, there are many more (differences in lineage/streams). But most consists of the same style of technique which makes people recognize it as Jow-Ga. Besides, no matter which lineage one comes from, the initial salute (a certain set of movements, also used as a polite gesture or greeting) done before a form signifies oneself as a Jow-Ga practitioner.

Những bài quyền trên chưa phải là tất cả các bài quyền của Châu Gia, còn có nhiều kỹ thuật khác với các dòng kỹ pháp khác được tích hợp vào hệ thống quyền pháp của Châu Gia. Nhưng hầu hết các chiêu thức có cùng một phong cách kỹ pháp làm cho người ngoài dễ nhận ra đây là kỹ pháp Châu Gia. Hơn nữa, cho dù dòng quyền pháp nào xuất xứ từ đâu, đoạn dạo quyền bái tổ của Châu Gia luôn được thực hiện trước khi bắt đầu vào bài quyền làm nổi lên rằng đây chính là một môn đồ của Châu Gia.

Weapons – Binh Khí Jow-Ga has many weapons, including sword, sabre, Kwan Dao, whips, staff (short, long), spear, daggers, tiger-hunting forks, etc. It varies from lineage to lineage. But most consent that the double-sabre ("梅花雙刀") represents Jow-Ga, and the Jow-Ga logo usually has a set of double-sabre underneath a "Chow" ("周") written inside a plum flower.

Binh Khí
Châu Gia có nhiều chủng loại binh khí bao gồm kiếm, đao, nguyệt đao, các loại roi, côn (trường côn, đoản côn), giáo (thương, kích, xà mâu), các loại dao ngắn, hổ đinh ba, … Châu Gia có nhiều loại binh khí thi thoảng pha trộn giữa các loại. Nhưng hầu hết các loại binh khí đều đi đến thống nhất rằng kỹ pháp Song Đao là đặc trưng nhất của Châu Gia, và biểu tượng của Châu Gia thông thường nhất là biểu hình hai thanh song đao bên trên chữ Châu được viết bên trong một bông hoa mai.

Lion Dance Jow-Ga is also very famous for its lion dance. Many Jow-Ga schools participate or get invited to attend ceremonies and are praised for their excellence in this skill.

Múa Lân Sư
Châu Gia cũng rất nổi tiếng với màn múa Lân Sư. Nhiều võ đường Châu Gia tham gia hay được mời tham gia vào các nghi lễ và thường được khen thưởng vì màn trình diễn xuất sắc với kỹ năng múa Lân Sư này.

Reference to Web-sites:

Lê Long - dịch xong buổi sáng tại Sài Gòn - 10:45 thứ tư - ngày 25 tháng 07 năm 2007

  • CURRICULUM – CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN:

In our curriculum, students progress through levels and not colored belts. Each empty hand and weapon form listed below is considered a step. Each step contains various self-defense applications that students are required to demonstrate proficiently before progressing to the next step or level. Testing is conducted at each step and level.

Trong chương trình huấn luyện của bộ môn quyền thuật Thiếu Lâm Châu Gia, các môn sinh phải tiến qua các giai đoạn và không mang màu đai nào hết. Mỗi một bài quyền và binh khí được liệt kê dưới đây được xem như là một giai đoạn. Mỗi giai đoạn bao gồm nhiều phương pháp ứng dụng tự vệ mà các môn sinh cần phải chứng tỏ tinh thông trước khi tiến lên giai đoạn kế tiếp hay trình độ kế tiếp. Phần thi kiểm tra sẽ được hướng dẫn ở mỗi giai đoạn và mỗi cấp độ.
1. BEGINNER LEVEL - CẤP ĐỘ CĂN BẢN (SƠ ĐẲNG)

Basic: stances, stepping, hand strikes, blocks, and kicks.

Căn bản: các thế tấn, bộ pháp (di chuyển tấn pháp), các chiêu thức thủ pháp tấn công (đòn tay), các loại thủ pháp đỡ gạt, và cước pháp (đòn chân).

Basic: self-defense techniques and principles

Căn bản: các chiêu thức tự vệ và các nguyên lý quyền pháp và đấu pháp

Kung Fu History, Jow Ga History, Kung Fu Etiquette

Lịch sử võ thuật, lịch sử Thiếu Lâm Châu Gia, cách chào của Thiếu Lâm Châu Gia
Sau đây là các bài quyền căn bản:
  • Siu Fook Fu Kuen “Small Subduing Tiger Fist” - Tiểu Phục Hổ Quyền
  • Seung Tao Gwan "Double Headed Staff" - Lưỡng Đầu Côn
  • Sei Ping Kuen "Four-Point Fist" (empty hand form) - Tứ Bình Quyền
  • Sup Gee Kuen "10-Character Fist" (empty hand form) - Vạn Tự Quyền
Alternative fist sets, not required. Các bài quyền có thể được thay thế nhau, không yêu cầu phải học theo trình tự.
2. INTERMEDIATE LEVEL - CẤP ĐỘ TRUNG ĐẲNG

Ground Fighting, Trapping and Grappling

Chiến đấu căn bản, các đòn thế gài nhập và câu khóa đối phương khi nhập nội cận chiến

Chinese Boxing Theory: Yow Ying and Mu Ying

Lý thuyết quyền thuật Trung Hoa

Systems and Styles of Kung Fu

Các hệ thống quyền thuật và quyền pháp

Chi Gung and Tai Chi Theory

Lý thuyết Khí Công và Thái Cực Khí Công

10 Animal Theory of Jow Ga

Lý thuyết về Thập Hình (Long, Xà, Hổ, Báo, Hạc, Tượng, Hầu, Sư, Mã, Bưu) của quyền pháp Châu Gia
Sau đây là các bài quyền Trung Đẳng:
  • Fa Kuen "Flower Fist" (empty hand form) – Hoa Quyền
  • Fu Mei Darn Do "Tiger Tail Broadsword" – Hổ Vĩ Đại Đao
  • Ying Cheung "Spear Weapon Form " – Thương Thuật
  • Siu Hung Kuen "Small Hung Fist" (empty hand form) – Tiểu Hồng Quyền
  • Mui Fa Sheung Do " Plum Flower Double Broadswords" – Mai Hoa Song Đao
  • Chai Jong Kuen "Wooden Stake Fist" (empty hand form) – Mộc Thung Quyền
  • Chop Jai Seung Bay Sou "Double Daggers" – Song Dao Ngắn
  • Dai Fu Pa "Tiger Fork" (1st version) – Hổ Đinh Ba (bài 1)
3. ADVANCED AND ASSISTANT INSTRUCTOR LEVEL – TRÌNH ĐỘ CAO CẤP

Advanced Fighting Techniques and Strategies

Các chiêu thức và các chiến thuật đấu pháp cao cấp
Các bài quyền cao cấp:
  • Siu Ying Jow Kuen "Small Eagle Claw Fist" (empty hand form) – Tiểu Ưng Trảo Quyền
  • Gao Chi Dai Pa "9-Tooth Spade" (weapon/farming tool and known as a rake) – Cào Cỏ Chín Răng
  • Dai Fok Fu "Big Crouching Tiger" (empty hand form) – Đại Phục Hổ Quyền
  • Kiu Dun "Bench" (weapon normally used for sitting) – Ghế Ngựa
  • Man Gee Kuen "10,000-Character Fist" (empty hand form) – Vạn Tự Quyền
  • Sam Jit Gwan "3-Sectioned Staff" – Tam Tiết Côn (côn ba khúc)
  • Kwok Gee Kuen "Chinese Character Country Fist" (empty hand form) – Trung Hoa Tự Quyền
  • Bau Jong Do " Forearm Swords aka Butterfly Swords" – Song Tô
  • Gao Wan Dai Do "9-Ring Big Knife" – Đao 9 Khoen
  • Sam Jit Sheung Bin "3-Sectional Double Steel Whips" – Song Cương Tiên 3 đốt
  • Chor Tau "Hoe" (weapon used for farming) – Lưỡi Hái
4. SIFU CURRICULUM – CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN VÕ SƯ
Các bài quyền dành cho các võ sư:
  • Lok Kwok Chung Kuen "6-Cornered Seed Fist" (empty hand form) – Lục Giác Quyền
  • Kwan Do (Choi Yeung Dai Kwan Do) "General Kwan's Big Sabre" – Thanh Long Đại Đao (đao dài)
  • Ng Ying Kuen "5-Animal Fist" (empty hand form) – Ngũ Hình Quyền (Long, Xà, Hổ, Báo, Hạc)
  • Seung Tao Cheung "Double Headed Spear" – Song Đoản Kích
  • Fu Pow Kuen "Tiger and Leopard Fist" (empty hand form) – Hổ Báo Quyền
  • Law Hon Kuen (empty hand form) – La Hán Quyền
  • Dai Fu Pa "Tiger Fork" (2 nd version) – Hổ Đinh Ba (bài 2)
  • Bat Gua Gwan "8-Triagram Staff" – Bát Quái Côn
  • Jung Bat Gua Gwan “Middle 8-Triagram Staff” – Bát Quái Trung Bình Côn
  • Dan Tao Gwan "Single Headed Staff" – Đơn Đầu Côn
5. TWO MAN FIGHTING SETS – CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN SONG ĐẤU
Những bài song đấu luyện:
  • Man Gee Kuen Dsui Chak "10,000-Character Two Man Fighting Set" - Vạn Tự Quyền Song Đấu
  • Siu Fook Fu Dsui Chak “Small Tiger Two Man Fighting Set” - Tiểu Phục Hổ Quyền Song Đấu
  • Gwan vs. Gwan "Staff vs. Staff Fighting Set" – Côn Đấu Côn
  • Ying Cheung "Spear" vs. Darn Do "Broadsword" Two Man Weapon Fighting Set – Thương Đấu Đại Đao
  • Kwan Do vs. Spear (weapon fighting set) – Đại Đao Đấu Thương
  • Dai Pa vs. Shield and Broad Sword – Đinh Ba đấu với Khiên và Đại Đao
  • Dan Do Gwai (Single Broadsword & Crutch) vs. Spear– Đơn Đao và Nạng đấu với Thương

Reference to Web-sites:

Lê Long - dịch xong buổi sáng tại Sài Gòn - 11:30 thứ tư - ngày 25 tháng 07 năm 2007

Reference to Web-sites:

Về chính tả trong bài sửa

Bài này đang được 1 thành viên vô danh thươngf xuyên sửa đổi về nội dung. Đề nghị bạn chú ý thêm về chính tả, không nhất thiết phải viết hoa kiểu (VIET HOA), như vậy, để nhấn mạnh 1 câu, từ cần viết, bạn nên dùng chữ đậm hoặc nghiêng. --silvi 05:11, ngày 15 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn Silvi đã có quan tâm và đóng góp ý kiến. Vì tôi viết bài này ban đầu chỉ để bổ sung cho một người nào đó thuộc dòng Hồng Quyền của cụ Tô Tử Quảng ở Hà Nội nên không có chủ ý lập thành dàn bài (Outline). Tôi đã dần dần chỉnh lại nội dung cho dễ đọc và có vẻ hệ thống. Thật ra mà nói bạn cũng như tôi hay bất kỳ ai cũng không thể tìm ra đâu mà có một cái gọi là hệ thống trong thế giới tự nhiên này, nhất là Lịch sử và Xã hội con người cũng không có một hệ thống nào cả, hệ thống là do con người tự đặt ra mà thôi. Võ Thuật cũng vậy, lịch sử của nó cũng chẳng có một qui trình nào, mà chỉ có sự liên hệ logic kỹ thuật giữa các võ phái mà ta tạm gọi là cái logic lịch sử do các võ phái có quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau. Do vậy tôi sẽ gặp khó khăn khi trình bày là như vậy. Bạn nào có khả năng hay hơn xin mời sửa chữa dùm vì bài đang bị một số thành viên treo chờ biểu quyết xóa đấy. Mong các bạn thông cảm. Lê Long
Một bài bách khoa, vì không mang ý kiến và lối nhìn của người viết, không nên có các dạng nhấn mạnh, các các câu tự hỏi, các dấu !... để dẫn lái người đọc. Mekong Bluesman 09:01, ngày 15 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Võ Thiếu Lâm và võ khác sửa

Tôi đang tham gia hệ thống hóa, wiki hóa bài này và sửa cho nó phù hợp với bách khoa toàn thư. Trong quá trình này, tôi không hiểu tại sao cần có phần nói về Võ Đang với Thái Cực Quyền vào bài này.--Bình Giang 03:37, ngày 18 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bạn nên đi tìm cuốn Thái Cực Quyền Toàn Thư - Sưu tầm và biên dịch Nguyễn Anh Vũ, võ sư Đỗ Đặng Phong hiệu đính, do nhà Xuất bản Đồng Nai năm 2000, nhà sách Trẻ - số 181 Lý Chính Thắng, quận 3 Thành phố Hồ Chi Minh phát hành do một người đã bỏ công trên hai mươi năm nghiên cứu và truy tìm tài liệu về Thái Cực Quyền bằng tiếng Trung, trong tài liệu này bạn sẽ tìm thấy 13 Yếu Lý Quyền pháp Thái Cực Quyền, và những Yếu Lý Quyền Pháp này giống y hệt từng câu từng chữ trong Yếu Lý Quyền Pháp Thiếu Lâm Quyền. Nếu học quyền pháp mà không rõ những yếu lý thì không thể phát huy được hiệu quả khi thi triển các chiêu thức. Tôi ví dụ như câu đầu tiên là Hư Linh Đỉnh Kình có nghĩa là đầu và cổ, xương cột sống phải luôn ngay thẳng thì Khí lực mới phát sinh và tăng trưởng, sau đó phải Hàm Hung Bạt Bối (Ngực hóp lại hay ngậm lại vì Hung là Ngực và Hàm là ngậm lại, lưng căng ra vì Bối là Lưng và Bạt là căng ra) nghĩa là vận khí lực đưa ra sau lưng, sau đó Trầm Kiên Trụy Trửu (Vai và Cùi Chỏ hạ thấp vì Kiên là Vai và Trửu là Cùi Chỏ) thì khí lực từ lưng đưa lên hai vai xuất ra thành Kình, và trong đó thì phải nhớ Kỳ Căn Tại Cước nghĩa là cái gốc của Khí - Kình là ở đôi chân nghĩa là bộ tấn hay Mã Bộ phải vững vàng thì mới tạo ra một thế quyền dũng mãnh.... Bạn có thấy rằng các tư thế luyện công của Khí Công và các võ phái Nhật Bản hay mặc bộ Kimono để luôn giữ cho cột sống luôn ngay thẳng chứ, để làm chi vậy, vì chỉ trong tư thế thẳng lưng thì sức mạnh của thân thể mới phát sinh chạy dọc trên hai đường kinh mạch NhâmĐốc được. Bây giờ bạn đã rõ chưa? Xin cảm ơn bạn có một tấm lòng nhiệt thành quan tâm đến Thiếu Lâm Quyền Pháp. Lê Long
Vì Thiếu Lâm và Võ Đang, Thái Cực Quyền rất gần nhau về lịch sử và có ảnh hưởng lẫn nhau. Thứ hai là Võ Đang và Thái Cực Quyền là một phần tất yếu của wushu. Thứ ba nữa là ở Việt Nam có hai giả thiết tranh luận về nguồn gốc của Thái Cực Quyền, một lập luận cho rằng Thái Cực Quyền là do Trương Tam Phong (sư tổ võ phái Võ Đang) sáng tác và một lập luận khác thì cho rằng Thái Cực Quyền là của Trần Vương Đình sáng tạo sau khi học tập từ Vương Tông Nhạc chỉnh lý Thái Cực Quyền ở làng Trần Gia Câu, Hà Nam. Sở dĩ có tình trạng tranh luận như vậy trong các tài liệu võ thuật của các võ sư Việt Nam vì họ không có trình độ Hán Ngữ để tham khảo các tài liệu do chính các nhà khảo cứu Trung Quốc viết về chính nền võ thuật của họ. Đó là lý do tôi đưa tên hai tác phẩm Lược Khảo Võ Thuật Trung Hoa của Từ Triết ĐôngThái Cực Quyền Thường Thức Vấn Đáp của Trương Văn Nguyên mà hai tài liệu này đã được dịch sang tiếng Việt để làm tài liệu dẫn chứng. Nếu bạn nào có quan tâm đến Thái Cực Quyền từ hai tài liệu trên có thể vào google gõ từ khóa để tìm vì hai ấn phẩm này đã được đưa lên mạng và tôi cũng đã tải về. Theo các chuyên gia nghiên cứu về Văn Hóa Trung Quốc thì Văn Hóa Trung Quốc gồm các lĩnh vực sau : Triết Học (chủ yếu là từ thời Xuân Thu Chiến Quốc), Lịch Sử, Ngôn Ngữ và Văn Chương, Văn Minh, Đông Y Học Trung Quốc, Khí Công Trung Hoa, và cuối cùng là Võ Thuật. Có thể Văn Phong của tôi không có được cái Khẩu Khí của một chuyên gia Khoa Học làm công tác kinh điển bách khoa, nhưng tôi chỉ muốn viết trên tinh thần khảo cứu khách quan và phải Chân thật Lịch Sử đúng theo như tinh thần tôn trọng sự thật rõ ràng của các nhà khảo cứu Trung Quốc khi khảo sát về chính nền văn hóa của họ (loại bỏ những giả thiết và truyền thuyết không xác thật, kể cả phong cách diễn đạt mang tính tiểu thuyết hóa như câu chuyện võ lâm truyền kỳ nhiều tập) . Xin thành thật cám ơn bạn Bình Giang đã làm công tác wiki hóa dùm cho tôi, tôi sẽ nhường phần này lại cho bạn vì tôi không có nhiều thời gian và cũng do trình độ computer có hạn nếu không muốn nói thẳng ra rằng tôi đã lên tiếng nhờ bạn giúp cho việc này để những ai yêu thích lĩnh vực này có thể tìm hiểu từ những cứ liệu mà tôi đã dẫn ra là các bài quyền của các hệ quyền Thiếu Lâm, mà tài liệu viết về các võ phái Trung Hoa Cổ Điển được dịch từ tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt giờ đây đầy rẫy ở các hiệu sách ở Sài Gòn, đó là chưa kể sách cũ in trước năm 1975 ở Sài Gòn. Riêng phần tên các bài quyền và tên các phái võ Trung Hoa mà tôi có ghi tên phiên âm của chúng từ Hán Ngữ sang Anh Ngữ để các bạn có thể vào trang web www.youtube.com và gõ đúng tên của chúng để được xem các bài quyền hay các phái võ đó do chính người Trung Quốc diễn tập, để các bạn có thể tận mắt thấy những đặc trưng của các hệ quyền mà tôi đã miêu tả. Cũng có một số tên bài quyền không có trong trang web này.--Lê Long 03:42, ngày 18 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn Lê Long đã hướng dẫn một số tài liệu tìm hiểu về võ thuật. Nếu bạn không giải thích cho, đúng là tôi sẽ chẳng hiểu hai môn Thiếu Lâm quyền và Thái cực quyền liên quan gì. Tuy nhiên, Wikipedia là bách khoa toàn thư điện tử, chứ không phải là một tạp chí khoa học in trên giấy. Bách khoa toàn thư nghĩa là có rất nhiều mục từ. Có cả mục về Thái cực quyền nữa. Nên nếu không nói rõ quan hệ giữa hai môn Thiếu Lâm và Thái cực quyền thì việc trình bày về Thái cực quyền nên viết vào trong bài Thái cực quyền. Bách khoa toàn thư điện tử có nghĩa là từ mục từ này có thể link sang mục từ khác dễ dàng thông qua những liên kết bên trong. Do đó, trên wikipedia tiếng Việt, mọi người không trình bày tổng hợp mọi vấn đề dù cùng thể loại vào một mục từ. Thay vào đó, họ dùng các liên kết. Do đó, bài Thiếu Lâm Hồng gia nếu muốn phù hợp với một bách khoa toàn thư điện tử như Wikipedia tiếng Việt thì nên trình bày tập trung vào phần nói về Thiếu Lâm Hồng gia. Phần về Thiếu Lâm quyền nói chung, theo như người có chuyên môn võ thuật như bạn giải thích cho tôi rằng cần thiết để hiểu lịch sử dẫn tới Thiếu Lâm Hồng gia, có thể nên viết thật ngắn gọn ở đầu bài và nên tạo thêm đường dẫn, kiểu như Xem chi tiết Thiếu Lâm quyền. Người đọc nào muốn đọc thêm về Thiếu Lâm quyền thì theo liên kết đó mà từ bài Thiếu Lâm Hồng gia sang bài Thiếu Lâm quyền để đọc. Người nào biết rồi và không cần đọc thì sẽ đọc tiếp bài Thiếu Lâm Hồng gia mà không bị vướng mắt bởi tiểu mục Thiếu Lâm quyền dài dằng dặc nữa. Tiếp nữa, trong bài Thiếu Lâm quyền hoặc trong bài Thái Cực quyền, nếu muốn chỉ ra liên hệ giữa hai môn thì có tiểu mục này. Và muốn hướng dẫn người đọc đến địa chỉ để hiểu chi tiết môn nào, thì làm liên kết sang bài về mốn đó. Bạn thử tìm đọc một vài bài có sẵn Wikipedia sẽ thấy điều tôi vừa trình bày mà. Tiêu bản Bài không bách khoa gắn ở bài này cũng có liên kết dẫn đến chỗ giải thích Những gì không phải là Wikipedia. Bạn cũng nên vào mục Wikipedia:Biểu quyết xóa bài để thấy cộng đồng ở đây đã nhất trí xóa các bài không bách khoa ra sao. Tôi khâm phục và trân trọng kiến thức võ học của Lê Long và những người viết bài Thiếu Lâm Hồng gia, nên có một vài góp ý vừa là để hướng dẫn người mới tham gia wikipedia như các bạn, vừa là để bảo vệ bài này; tôi tuyệt đối không có ý phá hoại bài này hay làm khó dễ cho các tác giả.--Bình Giang 02:59, ngày 19 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Thành thật cảm ơn bạn Bình Giang đã hướng dẫn sửa chữa bài viết, nhưng tôi có đọc qua bài Chiến Tranh Việt Nam và một số bài khác thì thấy dung lượng của chúng cũng thật là hoành tráng và còn đồ sộ hơn bài viết của tôi và các bạn thuộc môn Hồng Quyền của cụ Tô Tử Quảng nhiều, nếu không muốn nói là rất nhiều. Do vậy tôi nghĩ chỉ cần chia nhỏ các tiểu mục với các tên thích hợp với nội dung của đoạn viết (paragraph) là được rồi. Tôi đã tái cấu trúc (structuralize) lại bài viết và né tránh loại văn phong tiểu thuyết hóa cũng như có tính ca ngợi, ... Có gì cần bổ sung xin bạn giúp cho, chân thành cảm ơn trước --Lê Long 17:28, ngày 21 tháng 6 năm 2007(UTC)

Tôi cũng vừa thêm một số địa chỉ website các tài liệu bản tiếng Anh, tiếng Việt, và cả phim ảnh trên các trang Web quốc tế có liên quan đến Ngũ Đại Danh Gia Nam Quyền Thiếu Lâm cho các bạn tham khảo, khi vào các trang Web xem phim phải đợi khá lâu loading mới xem được. Các bạn sẽ được Tận Mục Sở Thị (chính mắt trông thấy) thế nào là nét đẹp quyến rũ và thế nào là kỹ thuật Trường Kiều Đại Mãcủa Hồng Quyền Hồng Hy Quan, qua sách tham khảo có lẽ không hình dung ra được đâu các bạn.Lê Long

Nếu bạn giải thích như vậy thì tôi xin nhường phần wiki hóa cho bạn và các thành viên khác làm giúp cho tôi. Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của các bạn, vì tôi cũng muốn đóng góp một chút cho wikipedia, bởi vì kiến thức là của chung của nhân loại không phải của riêng ai chiếm giữ làm sở đắc cho riêng mình cả. Một lần nữa, tôi xin kết thúc phần thảo luận và bài viết của mình, và tôi lên tiếng xin bạn giúp đỡ phần tiêu chuẩn hóa wiki bài viết theo tinh thần của wiki như bạn đã đề nghị, từ giờ trở đi tôi không sửa nữa và cũng kết thúc phần thảo luận ở đây. Xin các bạn hãy đón nhận lời cảm tạ của tôi và giúp tôi phần wiki hóa. Khi tôi viết bài Thiếu Lâm Hồng Gia tôi đã mất nhiều thời gian và trí lực để hiệu chỉnh và cũng nhờ sự đóng góp ý kiến của các bạn tôi mới hoàn thành bài viết một cách tương đối hoàn chỉnh. Xin các bạn hãy làm giúp tôi phần công việc còn lại vì thú thật rằng tôi không có thời gian các bạn ạ. Lê Long

Theo ý kiến tôi thì nên phân chia bài thế này cho tiện theo các mục:

Mục 1. Thiếu Lâm Quyền và Tổng Quan về Thiếu Lâm Quyền,

Mục 2. Thiếu Lâm Quyền và Wushu,

Mục 3. Thiếu Lâm Quyền - Những Dòng Quyền Thuật chính yếu

Mục 4. Thiếu Lâm Nam Quyền Hồng Gia và Triệt Quyền Đạo,

Mục 5. Thiếu Lâm Hồng Gia - Hồng Quyền Thiếu Lâm

Mục 6. Thiếu Lâm Hồng Gia - Nguồn Gốc và Đặc Trưng Quyền Phổ,

Mục 7. Thiếu Lâm Hồng Gia - Các lưu phái Nam Quyền Hồng Gia,

Mục 8. Thiếu Lâm Hồng Gia - Sự Truyền bá Thiếu Lâm Hồng Gia vào Việt Nam

Rất mong sự hồi âm của các thành viên wikipedia phản hồi ý kiến.

Lê Long

Hệ thống sửa

Tôi tình cờ thấy Thảo luận Thành viên:125.212.203.43#Hệ thống lại. Và như thế là người viết cũng đã xem như trình bày xong phần nội dung. Nhưng tiêu bản "Cần hệ thống lại" vẫn còn, có nghĩa, tính hệ thống nó chưa thật tốt lắm. Nếu Lê Long và thành viên IP (vì không đăng nhập) có thể thảo luận ngắn với tôi một vài ý sau không:

  • Thiếu Lâm Hồng gia (tên bài viết) nghĩa là gì?
  • Các khái niệm như Thiếu Lâm Hồng gia; Thiếu Lâm Hồng gia quyền; Hồng quyền; Thiếu Lâm Công PhuThiếu Lâm quyền có cái nào tương đương nhau không, có thể là 1 không? Bạn có thể vẽ cây thư mục về Thiếu Lâm Quyền không?(Hỏi để chuyển hướng và xếp thể loại)
  • Tiểu mục "Kỹ Thuật Đặc Trưng của Wushu" có nên đề cập trong bài hay không vì đã có bài Wushu
  • Tiểu mục "Nguồn Gốc Thái Cực Quyền" và "Các Dòng phái Thái Cực Quyền ngày nay" có nên đề cập trong bài hay không vì đã có bài Thái Cực Quyền
  • Thiếu Lâm Quyền Nam Phái Toàn Châu Phúc Kiến, Thiếu Lâm Quyền Bắc Phái Sơn Đông, Thiếu Lâm Quyền Tung Sơn Hà Nam có thể chuyển sang bài Thiếu Lâm quyền không?
  • "Viện Nghiên cứu Võ thuật Trung Quốc và việc hệ thống hóa Thiếu Lâm Quyền" hay là hệ thống hoá một số môn phái...để thành Wushu.
  • Thuật Ngữ Võ Thuật: có nên để chung trong bài không?
  • Liên Kết Ngoài - Tham khảo: Cái nào là liên kết ngoài và cái nào để tham khảo. Xin nhớ các nguồn "diễn đàn" thường không nên đưa vào vì độ tin cậy không cao.
  • Chú thích Liên quan: xin bạn đọc lưu ý và đừng sửa nội dung của chúng. xin được đề nghị đừng xóa bỏ chú thích này sẽ được bỏ theo quy định chung.
  • Bạn có thế sẵn sàng (và vui vẻ) bổ sung nguồn dẫn, nguồn thông tin khi có người đề nghị không?

Xin vui lòng trả lời, bài này sẽ được hệ thống lại và nó sẽ trở thành bài hay và có giá trị. Lưu Ly 10:41, ngày 22 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Lê Long (tên thành viên: Shaolin Kungfu) trả lời phần Hệ Thống của bạn Lưu Ly sửa

Cảm ơn bạn Lưu Ly đã có quan tâm đến bài viết của tôi, nay tôi xin trả lời một số câu hỏi của bạn:
Bài này có thể chia thành hai bài tối đa mà thôi là Thiếu Lâm Quyền (bao gồm Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam, Thiếu Lâm Bắc Phái Sơn Đông, và Thiếu Lâm Nam Phái Toàn Châu Phúc Kiến) và Thiếu Lâm Hồng Gia.
  • 1. Tên bài viết như vậy là nói đến một hệ phái Thiếu Lâm trong dòng Nam Thiếu Lâm (Hồng Hy Quan là môn đồ Nam Thiếu Lâm).
  • 2. Các Khái niệm: Thiếu Lâm Hồng Gia (Shaolin Hung Gar), Thiếu Lâm Hồng Quyền (Shaolin Hung Kuen), Hồng Gia Quyền (Hung Gar Kuen), Hồng Quyền (Hung Kuen) là một vì người Trung Hoa có nhiều cách gọi sao cho giản tiện theo ý kiến và sở thích của từng người.
  • 3. Khái niệm Thiếu Lâm Quyền (Shaolin Boxing), Võ Thuật Thiếu Lâm (Shaolin Wushu) và Thiếu Lâm Công Phu (Shaolin Kung Fu) là một vì người Quảng Đông thích dùng tên gọi Kung Fu hơn.
  • 4. Viện Nghiên Cứu Võ Thuật Trung Quốc hệ thống ba hệ phái lớn là Thiếu Lâm Quyền (Shaolin Boxing), Võ Đang Quyền (Wutang Boxing), Thái Cực Quyền (Tai Chi Chuan). Nhưng trong phần thi đấu ở nước ngoài thì người Trung Quốc không đưa Võ Đang Quyền vào.
  • 5. Hệ Cây Thư Mục của Thiếu Lâm Quyền là như sau: Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam là thứ nhất, sau đó phân nhánh thành Bắc Thiếu Lâm và Nam Thiếu Lâm. Riêng Nam Thiếu Lâm sau đó phân nhánh tiếp tục thành Thiếu Lâm Hồng Gia, Lưu Gia, Lý Gia, Mạc Gia, Thái Gia; Thiếu Lâm Bạch Mi, Thiếu Lâm Vịnh Xuân, Thiếu Lâm Phật Gia Quyền, Thiếu Lâm Chung Ngoại Châu Gia.
  • 6. Vì Võ Bắc Thiếu Lâm phần lớn do những người thuộc các tầng lớp lao động học nhiều nên không được ghi rõ các phân nhánh mà chỉ lưu truyền trong dân gian là nhiều. Nam Thiếu Lâm phần lớn có các Văn Nhân Học Sĩ, Trí Thức cũng tham gia tập luyện nên được ghi chép rõ ràng hơn một chút.
  • 7. Liên Kết Ngoài Tham Khảo không nên bỏ bớt đi hay sửa chữa vì đó là những nguồn tài liệu sống về Hồng Quyền của các Võ Đường Hồng Quyền hiện nay ở Hồng Kông và Quảng Đông cũng như các phim tài liệu trên các đường dẫn (Link) tới các Website. Sở dĩ tôi đưa phần này vào vì tôi biết có nhiều bạn tuổi trẻ ở Việt Nam rất đam mê Thể Thao-Nghệ Thuật-Võ Thuật và các bạn cũng muốn có tài liệu tham khảo thêm, trong khi ở Việt Nam các tài liệu dịch từ tiếng Trung Hoa hiện nay tuy có rất nhiều nhưng vẫn chưa đầy đủ, chưa kể rất nhiều tài liệu dịch rất hay từ trước năm 1975 ở Sài Gòn sau này không còn tái bản vì có một thời gian toàn bộ văn hóa phẩm in ở Sài Gòn bị cấm lưu hành trong một thời gian dài và bị liệt vào hàng "Văn hóa phẩm đồi trụy". Tôi, với tấm lòng chân thành muốn các bạn có thật nhiều tài liệu nên mới đưa vào, xin đừng bỏ đi vì ý kiến do không hiểu biết hay thiếu hiểu biết về lĩnh vực này (dù rằng các bạn có trình độ văn hóa cao), nhưng cũng có nhiều bạn vừa học Quyền thuật mà cũng có trình độ nhưng không biết tra cứu nguồn tài liệu ở đâu.
  • 8. Thuật Ngữ võ thuật cũng không nên bỏ đi, tôi đưa vào là có mục đích, đó là tên chính xác của chúng (các bài quyền và các võ phái Thiếu Lâm) vì chúng chính là các từ khóa để vào www.google.com và www.youtube.com để tra khảo rất nhiều nguồn tài liệu hay, quí giá và bổ ích.
  • 9. Thay vì các bạn muốn bỏ phần Chú Thích Liên Quan, các bạn có thể đưa vào mục Thảo Luận này đây ngay trên đầu bài thảo luận.
  • 10. Tôi sẵn sàng bổ sung nguồn dẫn (nếu có), tôi đã hướng dẫn các bạn vào www.youtube.com gõ đúng tên các từ khóa rồi đó, nếu các bạn có phần mềm (software) để download thì có thể tải về gần hết các bài quyền mà tôi đã liệt kê tên của chúng bằng tiếng Anh đó, ví dụ như bài La Hán Quyền (Lo Han Quan), Tiểu La Hán (Siu Lo Han), Tiểu Hồng Quyền (Siu Hong Quan), Đại Hồng Quyền (Da Hong Quan) chẳng hạn. Toàn bộ nguồn tài liệu liên kết - tham khảo tôi đã móc hết ruột gan tặng cho các bạn rồi đó. Riêng các đầu sách tham khảo các bạn có thể đến ba nhà sách sau ở sài gòn hiện nay để mua: Nhà sách Sông Hương, Số 94 đường Nguyễn Thị Minh Khai - Nhà sách Hoa Niên Design, Số 494 đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 2, Quận 3 - Nhà Sách Minh Khai Book Store và các hiệu sách cũ xung quanh nhà sách Hoa Niên trên đoạn đường này.
Chúc các bạn vui vẻ và thỏa mãn sở thích của mình. Tôi cũng mong bạn nào có sửa chữa khi định dạng văn bản thì đừng bỏ phần các tài liệu tham khảo vì tôi thấy ở Việt Nam bây giờ đa phần các thanh niên mới trưởng thành nhất là ở Nông thôn bị cuốn hút vào vòng ăn chơi hiện đại mà không lo gì đến thể lực của mình nên tôi muốn qua bài viết này để khơi dậy một hướng tốt cho họ như là các thế hệ trước. Đó là mong muốn của tôi. Các bạn đừng vì một chính kiến riêng biệt nào mà quên đi những mục đích lớn hơn, có ý nghĩa hơn
  • 11. Phần Wushu và Thái Cực Quyền không nên bỏ đi vì tôi muốn các bạn yêu thích võ thuật hiểu rõ hơn về Thiếu Lâm Quyền trong khi các tài liệu về Thiếu Lâm Quyền bằng sách vở hiện nay đa phần trình bày ở dạng văn bản viết và không có tài liệu phim ảnh, do vậy qua bộ môn Wushu các bạn có thể hiểu rõ Bắc Thiếu Lâm qua các bài Trường Quyền và Nam Thiếu Lâm qua các bài Nam Quyền, hiểu rõ mối liên quan giữa Thiếu Lâm Quyền và Thái Cực Quyền qua bài La Hán Quyền La Hán Thập Bát Thủ, và Kim Cương Quyền vì trong La Hán Quyền và Kim Cương Quyền có rất nhiều các động tác nhu hóa để phát kình cương mãnh. Vì các bạn có thể đọc nhiều, nhưng chưa học qua thực tế các loại quyền nên cũng không thấy rõ được các quan hệ hết sức mật thiết giữa chúng. Vì đây là từ điển bách khoa toàn thư với mục đích hướng dẫn tra khảo nên tôi mới đưa thêm phần Wushu và Thái Cực Quyền vào. Bài Wushu và Thái Cực Quyền tôi đã đọc và nhận thấy viết nhiều điều không đúng, nhưng tôi không tham gia sửa chữa hai bài ấy vì tôi thấy không cần thiết trong khi tôi đã đưa các dẫn liệu rất rõ ràng về Thái Cực Quyền, Wushu thì có các dẫn liệu về võ thuật Trung Hoa. Khi đưa hai phần viết Wushu và Thái Cực Quyền vào tôi cảm thấy đã hoàn thành một khung cảnh rất đầy đủ về võ thuật Trung Hoa, Thái Cực Quyền thì có liên quan đến giai đoạn sơ khai của Thiếu Lâm Quyền, Wushu thì có liên quan đến giai đoạn hiện đại của Thiếu Lâm Quyền. Các bạn nên hiểu như vậy đó. Nếu bỏ đi vô tình võ Thiếu Lâm là ngôi sao độc tôn trên bầu trời võ thuật Trung Hoa và bài viết rất là thiên kiến trong khi võ Thiếu Lâm sở dĩ là ngôi sao Bắc Đẩu trên bầu trời võ thuật Trung Hoa do đặc tính tích hợpđặc trưng hóa sau khi tích hợp tất cả các dòng quyền thuật dân gian Trung Hoa. Đó là nguyên nhân tại sao mà chưa có một phái võ nào trên thế giới có một dung lượng các hệ thống bài tập khổng lồ như nó (trên 500 bài quyền). Các bạn nên hiểu ý kiến của tôi như vậy. Tất nhiên là tôi không đưa ra ý kiến riêng mang tính cá nhân chủ quan, nhưng ý kiến của tôi đưa ra thì mọi người cũng đã biết, nhưng chưa ai viết ra và dẫn ra các cứ liệu khảo sát rõ ràng. Thậm chí ở Việt Nam bây giờ có người (là chính các Võ Sư các võ phái) cho rằng Wushu là một môn phái võ mới của Trung Hoa (!!!) Thật tình kiến thức đến đó hay là thế dù đã đi làm thầy rồi. Các bạn đã thấy chưa. Tôi đã ở trong giới võ thuật rất lâu năm và tiếp xúc cũng khá nhiều và người ta nói rằng giới võ thuật là một cộng đồng đầy chia rẽ. Nếu không có Mao Trạch Đông thì nói thật với các bạn võ thuật Trung Hoa đến giờ vẫn còn nằm trong màn đêm bí hiểm với những lời đồn thổi về các kỳ tích công phu hoang đường. Wushu chính là sự tổng hợp các phái võ cổ truyền Trung Hoa chính yếu nổi trội những đặc trưng bao quát các hệ phái khác. Một điều khổ sở nữa là bộ môn Wushu khi đưa vào Việt Nam đã bị một số võ sư Thiếu Lâm không ưa gì lắm và cho rằng đây là bộ môn võ múa biểu diễn nghệ thuật do các bài Trường QuyềnNam Quyền quá đẹp mắt, thậm chí những đòn đá bay của Trường Quyền cũng làm môn Tae Kwon Do bị lu mờ luôn và nói chung là Wushu bị đả kích khá nhiều về sự không tương hợp giữa quyền thuật và thi đấu. Thật ra những người này không hiểu rằng võ thuật Trung Hoa nói chung và Thiếu Lâm hay Thái Cực Quyền nói riêng có một đặc tính là các bài quyền khi các tiền nhân sáng tác luôn có đòi hỏi tính mỹ cảm tức là khía cạnh tạo hình và hợp lý với hệ vận động (bộ xương) của con người. Shaolin Kungfu 09:00, ngày 25 tháng 6 năm 2007 (UTC) (Shaolin Kungfu là tên thành viên của Lê Long đó các bạn)Trả lời
Tôi đang hệ thống lại một chút. Vui lòng chỉnh sửa nội dung sau giấy lát nữaLưu Ly 03:22, ngày 25 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi chỉ đề lại thông tin sát với chủ đề. Các thông tin khác không phải đã xoá đi mà chỉ chuyển đến nới thích hợp. Lưu Ly 03:45, ngày 25 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời
Cảm ơn bạn Lưu Ly. Tôi đã viết và chỉnh sửa xong hết từ hôm thứ sáu 22 tháng 06 năm 2007. Tôi không còn gì để sửa chữa thêm được nữa. Lê Long Shaolin Kungfu 11:00, ngày 25 tháng 6 năm 2007 - Sài Gòn (UTC)

Địa chỉ nhưng nơi đã chuyển thông tin sửa

  • Thảo luận:Thái cực quyền: Thông tin: Nguồn Gốc Thái Cực Quyền; Mối Liên Hệ giữa Thiếu Lâm Quyền và Thái Cực Quyền; Các Dòng phái Thái Cực Quyền ngày nay.
  • Thảo luận:Wushu: Thông tin: Wushu và Thiếu Lâm Quyền; Kỹ Thuật Đặc Trưng của Wushu
  • Thảo luận:Thiếu Lâm (võ): Thông tin: Tổng Quan về Thiếu Lâm Quyền; Viện Nghiên cứu Võ thuật Trung Quốc và việc hệ thống hóa Thiếu Lâm Quyền; Những Dòng Quyền Thuật Chính Yếu của Thiếu Lâm Quyền; Thiếu Lâm Quyền Tung Sơn Hà Nam; Vài Điểm Dẫn xuất: Thiếu Lâm Quyền Bắc Phái Sơn Đông, Thiếu Lâm Quyền Nam Phái Toàn Châu Phúc Kiến
  • Thuật ngữ võ thuật

Nhờ các thành viên võ thuật tiếp tục quan tâm để bổ sung nội dung trên trong bài chính tương ứng. Trong bài Thiếu Lâm Hồng gia hiện tại đều dẫn người đọc đến bài viết chính trong mục Xem thêm. Lưu Ly 05:29, ngày 25 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn Lưu Ly đã wikify dùm bài Thiếu Lâm Hồng Gia. Tuy nhiên, có một vài điểm bạn đề nghị chú thích thêm thì thật tình tôi không biết dẫn thêm ở đâu ra vì những phần đó không phải do tôi viết. Phần do tôi viết bạn đã cân chỉnh hết rồi. Lê Long . Shaolin Kungfu 15:10, ngày 25 tháng 6 năm 2007 (UTC)Trả lời

Trung Quốc chả qua là nơi dung nạp đồ ăn cắp sửa

Tôi đọc dã sử vả sử chính thống của Trung Quốc. Tôi thấy, chả qua trong cuộc đấu tranh sinh tồn của các chủng tộc, bộ tộc; thì dân Trung Quốc chỉ nhờ thắng qua các cuộc chinh phạt mà thôn tính được đất đai, văn hóa, ngành nghề,... rồi biến những cái hay, cái tốt của thiên hạ thành ra cái của mình bằng cách lấp liếm kiểu: cả vú lấp miệng em. Nhiều người, nhiều dân tộc cứ nghĩ mình vốn dĩ là dân Hoa Hạ, nhưng đâu phải; chả qua do lâu ngày bị đồng hóa về mặt tư tưởng, chính trị, văn hóa... và bị cai trị từ trong ý thức của cả dòng tộc mà cứ tưởng mình vốn dĩ là người Hoa, thế rồi đem tinh hoa của dân tộc mình ra cống hiến vì miếng cơm manh áo và cho rằng mình đang vì dân tộc mình mà cống hiến, hi sinh... Theo tôi, những tinh hoa mà Trung Quốc đang nhận là của họ phát mình sáng chế ra chả qua là đồ ăn cắp của thiên hạ rồi dung nạp chúng qua năm tháng mà thành. Chả có gì là hay ho tài giỏi cả, không nên "tôn người, ngạo mình" để làm thui chột những thế hệ đi sau. thảo luận quên ký tên này là của 58.187.52.33 (thảo luận • đóng góp).

Này bạn, tôi nghĩ bạn nên dùng từ ngữ cho có văn hóa, bạn đã đọc bài thảo luận trong bài Thiếu Lâm (Võ) chưa mà có ngôn ngữ và giọng điệu bất lịch sự quá. Ở wikipedia này không có ai phát ngôn như thế cả. Thế tôi hỏi bạn ai phát minh ra thuốc súng, la bàn, và dệt lụa. Miệt thị người tức là khẳng định sự yếu kém của mình. Dân tộc Việt đâu cần có nền quốc võ mà không thiếu những gì đặc sắc mà Trung Hoa và cả thế giới không có (chẳng hạn nghề làm đồng cho thấy lịch sử Trung Hoa cổ đại từ thời nhà Chu phải sang Việt Nam để mua đồng về đúc thành 9 cái lư làm biểu tượng cho vương triều Chu, nghề làm tàu thuyền của Việt Nam thời cổ là số một thế giới, mời bạn xem giáo trình Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam của giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm - Trưởng khoa Đông Phương Học trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp.HCM). Còn dân tộc Trung Hoa thì ai mà chẳng biết là các dân tộc khác bị Hán hóa (dân Quảng Đông và Quảng Tây có người nói đó là dân Bách Việt bị Hán hóa, nhưng tôi đố bạn dám gặp một người Quảng Đông nào mà nói câu đó chứ đừng nói là khẳng định với toàn thể cộng đồng người Quảng Đông). Không phát biểu có lẽ còn có giá trị hơn, cả thế giới này người ta tự biết mà, đâu có thể mị người khác trong thời buổi bùng nổ thông tin này. Thế bạn có biết Trang Tử (Trang Chu) thuộc dòng Đạo Giáo nổi tiếng là ông tổ của Văn chương U mặc chuyên có những câu chuyện kể trào lộng tự giễu cợt mình không ? Nếu nói như bạn cả 1 tỉ 4 dân Trung Hoa chắc phải xấu hổ với người Ấn Độ khi đất nước này phải tôn thờ một ông tóc quăn và nước da đen là Phật tổ Như Lai, cả 1 tỉ 4 ( chắc là trong đó có dân Hán chính thống) quì lạy một ông Ấn Độ lạ hoắc nào xa xôi đến, và đất nước Việt Nam này đang tôn thờ ông Karl Marx và chủ nghĩa cộng sản vì tư tưởng nhân văn quá rồi đó!. Bạn có nghe câu nói lấy chủ nghĩa Marx - Lenin và tư tưởng Hồ Chi Minh làm nền tảng ở Việt Nam không, không có lẽ chắc dân Việt (trong đó có tôi và bạn) xấu hổ vì điều này (?). Mà tôi hỏi bạn rằng bạn có dám chắc chắn trong cơ thể của bạn là 100% dân Việt Nam không sau 1000 năm đô hộ của Trung Hoa mà không bị đồng hóa. Mọi người Việt Nam ai ai cũng biết trong máu người Việt không còn là 100% dân Giao chỉ mới đúng là người Việt thuần tuý, thậm chí ngôn ngữ Việt hiện nay vẫn được giáo dục trong nhà trường và bậc Đại học rằng trong tiếng Việt có khoảng 2/3 là từ Hán-Việt (mà 2 ngón chân cái của bạn và tôi có giao nhau đâu). Văn hóa vốn nó luôn là sự giao thoa và thăng hoa thì có gì đâu thắc mắc. Võ Thiếu Lâm của Trung Hoa mà người phương Tây khoa học tiến bộ còn tìm đến học hóa ra là người phương Tây kém lắm sao (?), dù đã có bom nguyên tử và hỏa tiễn xuyên lục địa, phi thuyền con thoi lên đến mặt trăng mà còn đi học võ của Trung Hoa. Hoặc nói như bạn thì nước Việt nam cong cong hình chữ S có phải là nước Việt đâu sao cứ đòi thống nhất đất nước ở cả hai phía Nam Bắc (trong Nam cũng nói thế mà ngoài Bắc cũng nói thế, ở miền Nam thì đòi Bắc tiến, ở miền Bắc thì đòi Nam tiến) thời đánh Mỹ, trong khi theo lịch sử thì từ Thanh Hóa đến Nha Trang là của Chiêm Thành (Lâm Ấp) và từ Nha Trang đến Cà Mau là của Chân Lạp (Kh'mer) đó bạn. Khi tôi đi bộ đội sang Kam pu chia năm 1988, dân Kam pu chia hỏi tôi sống ở đâu, tôi nói là ở Sài gòn thì họ nói ngay à thì ra là Sài Côn (Sài Côn chứ không phải là Sài Gòn) ngày xưa của chúng tôi mà (!). Bạn nghĩ sao chứ còn tôi lúc đó xấu hổ muốn độn thổ vì sau đó câu này cứ lập đi lập lại trong đơn vị của tôi với nhiều người khác nữa. Tôi cũng nói cho bạn biết một sự thực (mà chúng tôi những người lính khám phá ra) là trong ý thức của người Kam pu chia nhìn người Việt Nam y hệt như chúng ta nhìn người Trung Hoa là kẻ xâm chiếm đất đai và thôn tính văn hóa của họ, nói theo ngôn ngữ của bạn tổ tiên người Việt ăn cắp rất nhiều thứ của dân tộc Kh'mer và dân tộc Chiêm Thành. Còn điều này nữa nếu theo quan điểm phân hóa như bạn thì chúng ta không nên tôn thờ An Dương Vương Thục Phán đã xây thành Cổ Loa vì ông này đã giết vua Hùng thứ 18 của bộ tộc Văn Lang để thống nhất hai bộ tộc Âu Việt và Lạc Việt thành nhà nước Âu Lạc trong khi giờ đây đến ngày 10 tháng 3 âm lịch là chúng ta thờ giỗ tổ Hùng Vương. Vậy bạn và tôi là người Âu Việt hay Lạc Việt bạn trả lời tôi đi? Dân tộc Trung Hoa đều biết họ là các sắc tộc khác nhau bị Hán hóa và họ cũng chấp nhận như vậy vì lịch sử thời Xuân ThuChiến Quốc cho thấy rằng tâm lý của một nước nhỏ bị chiến tranh hoài khổ quá nên họ chỉ mong được thống nhất thành một quốc gia lớn để thoát khỏi cảnh binh đao khói lửa chiến tranh liên miên, đó là tư tưởng dẫn đến thống nhất của Tần Thủy Hoàng (dù rằng các vị vua rất là bá đạo (dùng sức mạnh quân sự - kinh tế - chính trị - văn hóa) chứ không thích thuyết Vương đạo (dùng các quan điểm đạo đức xã hội)của Nho Giáo) - xin vui lòng xem tác phẩm Chiến Quốc Sách , nguyên tác Giản ChiNguyễn Hiến Lê công trình biên khảo Trung Hoa. Tư tưởng này sau đó thể hiện thành câu nói cửa miệng của mọi người dân Trung Hoa Nhất hô bá ứng (một người lên tiếng là trăm vạn người theo), đó là ý chí thống nhất của cả "dân tộc Trung Hoa" (xin lưu ý chữ dân tộc Trung Hoa trong ngoặc kép). Bạn có bao giờ nghe nói người Phúc Kiến, Quảng Đông, Bắc Kinh, ... gặp nhau muốn giao tiếp mà họ không biết tiếng Phổ thông (Quan thoại) thì phải dùng bút viết chữ lên giấy để nói chuyện với nhau (Bút đàm) là minh chứng rõ ràng nhất là họ nói tiếng khác nhau, phong tục tập quán khác nhau rồi còn gì nhưng tại họ chấp nhận mà (!). Trung Hoa là một quốc gia lớn như vậy mà chỉ có khoảng hơn 50 dân tộc, trong khi nước Việt Nam chỉ bằng khoảng 1/4 gì đó của tỉnh Quảng Đông mà có tới 54 dân tộc, vậy nếu những dân tộc thiểu số ở Tây Bắc Việt và Cao nguyên miền Trung không công nhận là anh em với người Kinh và đòi tách ra tự trị để khẳng định nền văn hóa độc đáo của mình với chủ quyền lãnh thổ riêng (vì họ có tiếng nói riêng, quá trình lịch sử dân tộc riêng mà) và họ cũng lên tiếng rằng tổ tiên của người Kinh đã thôn tính họ nhiều phương diện thì bạn thấy sao? Xin vui lòng xem bài người Kinh với phần thảo luận tại wikipedia và các bài ở đường link liên kết ngoài ở phía dưới bài này http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_KinhShaolin Kungfu

Xin lưu ý rằng Wikipedia không phải là một diễn đàn. Trang thảo luận chỉ để bàn về bài viết. Avia (thảo luận) 09:35, ngày 20 tháng 7 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi đâu muốn bàn về lịch sử, thưa bạn. Nhưng người thảo luận có ý kiến vậy nên đành phải giải thích vậy. Shaolin Kungfu16:45, ngày 20 tháng 7 năm 2007 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Hồng Gia quyền”.