Crom (II) oxit
Danh pháp IUPACchromium(II) oxide
Nhận dạng
Số CAS12018-00-7
Thuộc tính
Công thức phân tửCrO
Khối lượng mol67.996 g/mol
Bề ngoàiMàu đen
Khối lượng riêngRắn
Điểm nóng chảy300 °C (572 °F; 573 K)
Điểm sôi
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Crom II oxit về tổng quan là một chất rắn có màu đen, không tan trong nước, là một oxit bazơ[1] có tính khử và tính bazơ.[2]

Lý tính

sửa

Như đã nói trong phần giới thiệu, CrO là chất rắn có màu đen và không tan trong nước.[2]

Hóa tính

sửa

Crom II oxit là một oxit bazơ có tính bazơ và cả tính khử.[1][2]

Tính khử

sửa

Vì tính chất khử, nên CrO rất dễ bị oxi hóa thành Crom III oxit trong không khí.[1]

  • Crom II oxit tự cháy trong không khí bằng phản ứng:[2]
4CrO + O2 → 2Cr2O3
  • Crom II oxit tác dụng với các xit như: HNO3 loãng hoặc HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc nóng, tạo ra sản phẩm mới là muối Cr3+.[2]

Ví dụ: CrO + HNO3 → 3Cr(NO3)3 + NO + 5H2>O.

Tính bazơ

sửa
  • Tác dụng với các dung dịch axit loãng của HCl, H2SO4, tạo ra sản phẩm là muối Crom 2+ và nước.[2]

Ví dụ: CrO + H2SO4 → CrSO4 + H2>O.

Điều chế

sửa

Có thể điều chế CrO bằng cách cho hỗn hợp Cr-Hg vào trong không khí, khi đó:[2]

2Cr + O2 → 2CrO

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c [Sách giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao, trang 191, Lê Xuân Trọng - Tổng chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam]
  2. ^ a b c d e f g [Ôn tập Hiệu quả Hệ thống Lý thuyết Hóa học 10-11-12 & Luyện thi Đại học, trang 203 và 204 - Tác giả:ThS. Lê Tấn Diện]
Quay lại trang của thành viên “ThiênĐế98/Nháp 9”.