Thủy ngân(II) fluoride

hợp chất hóa học

Thủy ngân(II) fluoride là một hợp chất vô cơcông thức hóa học HgF2. Nó bao gồm một nguyên tử thủy ngân và 2 nguyên tử fluor.

Thủy ngân(II) fluoride
Cấu trúc của thủy ngân(II) fluoride
Danh pháp IUPACMercury(II) fluoride
Tên khácMercuric fluoride
Thủy ngân đifluoride
Nhận dạng
Số CAS7783-39-3
PubChem82209
UNII1EGI9VXN9A
Thuộc tính
Công thức phân tửHgF2
Khối lượng mol238,5868 g/mol (khan)
274,61736 g/mol (2 nước)
Bề ngoàitinh thể trắng hút ẩm[1]
Khối lượng riêng8,95 g/cm³ (khan)
5,75 g/cm³ (2 nước)[2]
Điểm nóng chảy 645 °C (918 K; 1.193 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphản ứng (khan)[3]
Độ hòa tantạo phức với amonia
MagSus-62,0·10-6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểFluorit (Lập phương), cF12
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
NFPA 704

0
4
0
 
Ký hiệu GHSGHS06: ToxicGHS08: Health hazardThe environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Các hợp chất liên quan
Anion khácThủy ngân(II) chloride
Thủy ngân(II) bromide
Thủy ngân(II) iodide
Cation khácThủy ngân(I) fluoride
Kẽm fluoride
Cadmi(II) fluoride
Hợp chất liên quanTali(I) fluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tổng hợp sửa

Thủy ngân(II) fluoride thường được tạo ra bởi phản ứng của thủy ngân(II) oxideacid fluorhydric:

HgO + 2HF → HgF2 + H2O

Thủy ngân(II) fluoride cũng có thể được tạo ra thông qua quá trình fluor hóa thủy ngân(II) chloride:

HgCl2 + F2 → HgF2 + Cl2

hoặc thủy ngân(II) oxide với oxy là sản phẩm phụ:[4]

2HgO + 2F2 → 2HgF2 + O2

Ứng dụng sửa

Thủy ngân(II) fluoride là một chất fluor hóa có chọn lọc.[5]

Hợp chất khác sửa

HgF2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:

  • HgF2·2NH3;
  • HgF2·4NH3;
  • HgF2·5NH3.

Phức đầu tiên có màu trắng, hai phức sau có màu xám nhạt.[6]

Tham khảo sửa

  1. ^ A Textbook of Chemistry Intended for the Use of Pharmaceutical and Medical Students, Tập 1 (Samuel Philip Sadtler, Virgil Coblentz; J.B. Lippincott, 1900), trang 495. Truy cập 14 tháng 4 năm 2021.
  2. ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 18 thg 12, 2013 - 1729 trang), trang 1039. Truy cập 14 tháng 4 năm 2021.
  3. ^ Lide, David R (1998), Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87), Boca Raton, Fluorida: CRC Press, tr. 4–69, ISBN 0-8493-0594-2
  4. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  5. ^ Habibi, Mohammed H.; Mallouk, Thomas E. (1991). “Photochemical selective fluorination of organic molecules using mercury (II) fluoride”. Journal of Fluor Chemistry. 51 (2): 291. doi:10.1016/S0022-1139(00)80299-7.
  6. ^ Wilhelm Biltz, Erich Rahlfs – Beiträge zur systematischen Verwandtschaftslehre. XLV. Über Reaktionsermöglichung durch Gitterweitung und über Ammoniakate der Fluoride. ZAAC 166 (1): 351–376 (ngày 21 tháng 9 năm 1927). doi:10.1002/zaac.19271660131.