Viễn tải lượng tử là một quá trình mà theo đó toàn bộ thông tin của một qubit (đơn vị cơ bản của thông tin lượng tử) có thể được truyền chính xác từ địa điểm này đến địa điểm khác mà không kèm theo sự di chuyển trong không gian của vật thể mang qubit. Tốc độ truyền tải không phải là tức thời, do tốc độ truyền tải thông tin không thể nhanh hơn tốc độ ánh sáng.

Hiện tại khoảng cách kỉ lục về viễn tải lượng tử là 143 km.[1]

Mô hình sửa

Gồm có một qubit cần truyền, một kênh truyền thông cổ điển, một cặp qubit vướng lượng tử với nhau

1.Một cặp qubit vướng lượng tử được tạo ra, một gửi đến A, một gửi đến B là nơi cần truyền đến

2.Tại vị trí A, một phép đo Bell của qubit cần chuyển và một qubit của hệ vướng lượng tử được thực hiện

3.Thông tin phép đo được gửi đến B qua kênh truyền thông cổ điển

4.Tại B, dựa vào thông tin truyền đến, qubit còn lại của hệ vướng lượng tử được biến đổi thành qubit cần truyền

Chi tiết[2] sửa

Giả sử Alice có một electron e1 có trạng thái   = a   + b   và muốn truyền trạng thái của hạt này cho Bob.

Alice tạo ra một hệ hai electron vướng lượng tử với nhau e2, e3 có trạng thái   =   (  )

Alice giữ e2 lại cho mình và đưa e3 cho Bob. Trạng thái của hệ ba hạt là:

  =    

Alice đo trạng thái của hệ 2 hạt e1, e2. Có bốn khả năng xảy ra:

  =    

  =    

  =    

  =    

Trạng thái của hệ ba hạt:

  =    

= (a   + b  ) (  (  ))

=  ( ) +  ( )

Nhân vô hướng các khả năng với   ta có:

 

 

 

 

Bởi vì:

 

Ta có:

 

=  

=  

Từ phương trình trên, suy ra:

Nếu Alice đo được   thì e3 sẽ có trạng thái  

Bob tác động  

Nếu Alice đo được   thì e3 sẽ có trạng thái  

Bob tác động  

Nếu Alice đo được   thì e3 sẽ có trạng thái  

Bob tác động  

Nếu Alice đo được   thì e3 sẽ có trạng thái  

Bob tác động  

Tham khảo sửa

  1. ^ Ma, X. S.; Herbst, T.; Scheidl, T.; Wang, D.; Kropatschek, S.; Naylor, W.; Wittmann, B.; Mech, A.; Kofler, J. (2012). “Quantum teleportation over 143 kilometres using active feed-forward”. Nature. 489 (7415): 269–273. doi:10.1038/nature11472. PMID 22951967.
  2. ^ Reinhold, Blumel (2009). “Foundations of Quantum Mechanics: From Photons to Quantum Computers”. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)

Liên kết ngoài sửa