Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh

Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh (tiếng Anh: Peerage of the United Kingdom) bao gồm hầu hết các đẳng cấp tước vị được tạo ra ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland sau Đạo luật Liên minh vào năm 1801, hệ thống này thay thế Đẳng cấp quý tộc Đại Anh. Các tước vị mới tiếp tục được tạo ra trong Đẳng cấp quý tộc Ireland cho đến năm 1898 (tước vị cuối cùng được tạo ra là Nam tước Curzon xứ Kedleston).

Đạo luật Viện Quý tộc 1999 đã cải tổ Viện Quý tộc Anh. Cho đến lúc đó, tất cả các tước vị của Vương quốc Anh đều nghiễm nhiên là thành viên của Viện Quý tộc. Tuy nhiên, kể từ sau đạo luật được thông qua, hầu hết tước vị cha truyền con nối đã không còn là thành viên, trong khi các tước vị đồng đẳng vẫn giữ được giữ ghế của mình tại Viện Quý tộc.

Những tước vị thuộc Đẳng cấp quý tộc ScotlandĐẳng cấp quý tộc Ireland không có ghế tại Viện Quý tộc Anh chiếu theo Đạo luật Liên minh 1707Đạo luật Liên minh 1800, mặc dù luật pháp cho phép một số lượng hạn chế được bầu chọn để phục vụ trong Viện Quý tộc với tư cách là tước hiệu đại diện.[1][2][a][4][5][b]

KeySửa đổi

Không đảng phái   Gia đình hoàng gia/Hộ gia đình
  Dịch vụ dân sự
  Giáo sĩ
  Tư Pháp
  Thịnh vượng chung Tư pháp
  Cơ mật viện/Ireland/Bắc Ireland
Partisan   Đảng Bảo thủ
  Chính khách độc lập
  Liên minh Công đoàn Ireland
  Công Đảng
  Đảng Tự do
  Đảng Liên minh Tự do
  Đảng Tự do Quốc gia
  Đảng Liên minh Scotland
  Chủ tịch Hạ viện
  Đảng Tory
  Đảng Liên minh Ulster
  Đảng Whig
  Chính trị gia thịnh vượng chung
  Chính trị gia khác

Các danh sáchSửa đổi

Danh sách các tước vị: Công tước, Hầu tước, Bá tước, Tử tước, và Nam tước.[7]

Công tước cuối cùng không thuộc hoàng gia được tạo ra vào năm 1900 và vị Hầu tước cuối cùng được tạo ra vào năm 1936. Việc tạo ra các cấp bậc còn lại, ngoại trừ Đồng đẳng cấp, hầu hết đã ngừng hoạt động sau khi Chính phủ lao động nhậm chức vào năm 1964 của Harold Wilson, và chỉ có 13 (chín người không thuộc hoàng tộc và bốn người thuộc hoàng tộc) được cha truyền con nối. Bao gồm:

Người được cấp Thành lập Tước hiệu Lưu ý
Nam tước thứ nhất của Dilhorne 7 tháng 12 năm 1964 Tử tước xứ Dilhorne Cựu Đại Chưởng Ấn.
Sir Robert Grimston, Bt. 11 tháng 12 năm 1964 Nam tước Grimston của Westbury Cựu thành viên Quốc hội Anh.
Frederick Erroll Ngày 19 tháng 12 năm 1964 ( tuyệt tự dòng nam vào năm 2000 ) Nam tước Erroll xứ Hale Cựu Bộ trưởng Nội các.
Ngài Robert Renwick, Bt. 23 tháng 12 năm 1964 Nam tước xứ Renwick  
Michael Hughes-Young 31 tháng 12 năm 1964 Nam tước xứ St Helens Cựu thành viên Quốc hội Anh.
John Morrison 1 tháng 1 năm 1965 Nam tước xứ Margadale Cựu Chủ tịch Ủy ban 1922.
William Whitelaw 16 tháng 6 năm 1983 ( tuyệt tự dòng nam vào năm 1999 ) Tử tước xứ Whitelaw Cựu Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
George Thomas 11 tháng 7 năm 1983 ( tuyệt tự dòng nam năm 1997 ) Tử tước xứ Tonypandy Cựu Chủ tịch Hạ viện.
Harold Macmillan 24 tháng 2 năm 1984 Bá tước xứ Stockton
Tử tước Macmillan xứ Ovenden
Cựu Thủ tướng.
Vương tử Andrew 23 tháng 7 năm 1986 Công tước xứ York
Bá tước xứ Inverness
Nam tước xứ Killyleagh
Con trai thứ hai của Nữ vương Elizabeth II trong ngày cưới của anh ấy.
Vương tử Edward 19 tháng 6 năm 1999 Bá tước xứ Wessex
Tử tước xứ Severn
Con trai thứ ba của Nữ vương Elizabeth II trong ngày cưới của anh ấy.
Vương tử William 29 tháng 4, 2011 Công tước xứ Cambridge
Bá tước xứ Strathearn
Nam tước xứ Carrickfergus
Con trai đầu lòng của Charles III của Liên hiệp Anh trong ngày cưới của anh ấy.
Vương tử Harry 18 tháng 5, 2018 Công tước xứ Sussex
Bá tước xứ Dumbarton
Nam tước xứ Kilkeel
Con trai thứ hai của Charles III của Liên hiệp Anh trong ngày cưới của anh ấy.
Vương tử Edward 10 tháng 3, 2019 Bá tước xứ Forfar Con trai thứ ba của Nữ vương Elizabeth II vào sinh nhật lần thứ 55 (được Bá tước và vợ ông sử dụng làm tước hiệu chính của họ khi họ ở Scotland).[8]

Các Công tước thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp AnhSửa đổi

  •       Tước hiệu phụ
  •   Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh đã tạo ra cho đồng đẳng ngang hàng Scotland hoặc Ireland để có một ghế thuộc Viện Quý tộc Anh.
Shield Title Thành lập Người nhận tước vị Lý do Quân chủ
 
 
  11/05/1814   Arthur Wellesley, Hầu tước của Wellington Military Peerage–Army. Nhiếp chính vương thay mặt cho vua George III
 
 
  28/01/1833   George Leveson-Gower, Hầu tước của Stafford   Vua William IV
 
 
  ngày 27 tháng 2 năm 1874   Hugh Grosvenor, Hầu tước xứ Westminster   Victoria của Anh
 
 
  13/01/1876   Charles Gordon-Lennox, Công tước xứ Richmond Ông là một bộ trưởng nội các đương nhiệm.
 
 
  24/05/1881 Vương tử Leopold Đã bị bãi bỏ.
 
 
  07/041892   George Campbell, Công tước xư Argyll (Scotland) Ông từng là bộ trưởng nội các.
 
 
  24/04/1900   Alexander Duff, Earl of Fife [c]
 
 
  31/04/1928   Vương tử Henry Vào ngày sinh nhật thứ 28 của ông. Vua George V
 
 
  12/10/1934   Vương tử George In anticipation of his forthcoming marriage to Marina của Hy Lạp và Đan Mạch.
 
 
  20/11/1947   Sir Philip Mountbatten Trong ngày cưới của ông ấy với Công chúa Elizabeth. Vua George VI
 
 
  23/07/1986   Vương tử Andrew Trong ngày cưới của anh ấy với Sarah Ferguson. Nữ vương Elizabeth II
 
 
  29/04/2011   Vương tử William xứ Wales Trong lễ cưới của ông với Catherine Middleton.
 
 
  18/05/2018   Vương tử Harry xứ Wales Trong Lễ cưới của ông với Meghan Markle.

Các Hầu tước thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp AnhSửa đổi

  •   Tước hiệu phụ.
  •   Tước hiệu Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh được tạo ra cho Quý tộc ScotlandQuý tộc Ireland để có một ghế trong Viện Quý tộc.
Huy hiệu Tước hiệu Ngày lập Người nhận tước phong Lý do Quân chủ
 
 
4 tháng 2 năm 1801   Henry Cecil, Bá tước xứ Exeter Vua George III
 
 
7 tháng 9 năm 1812   Charles Compton, Bá tước xứ Northampton Nhiếp chính
thay mặt cho Vua George III
 
 
7 tháng 9 năm 1812   John Pratt, Bá tước xứ Camden Trước đây là Phó vương Ireland.
 
 
3 tháng 10 năm 1812 Công tước xứ Wellington thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh
  Arthur Wellesley, Bá tước xứ Wellington Military Peerage–Quân đội.
 
 
4 tháng 7 năm 1815   Henry Paget, Bá tước xứ Uxbridge Military Peerage–Army.
 
 
22 tháng 11 năm 1815   George Cholmondeley, Bá tước xứ Cholmondeley Là người giữ chức Lãnh chúa Steward xứ Household.
 
 
17 tháng 7 năm 1821   Charles Brudenell-Bruce, Earl of Ailesbury Vua George IV
 
 
30 tháng 6 năm 1826   Frederick Hervey, Bá tước xứ Bristol
 
 
10 tháng 9 năm 1831   Archibald Kennedy, Bá tước xứ Cassilis[note 2] Vua William IV
 
 
13 September 1831 Công tước xứ Westminster trong Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh
  Robert Grosvenor, Bá tước xứ Grosvenor
 
 
25 tháng 6 năm 1838   Constantine Phipps, Bá tước xứ Mulgrave Ông giữ chức Phó vương Ireland. Nữ hoàng Victoria
 
 
14 tháng 1 năm 1876   William Nevill, Bá tước xứ Abergavenny
 
 
22 tháng 8 năm 1892   Lawrence Dundas, Bá tước xứ Zetland Ông từng giữ chức Phó vương Ireland.
 
 
27 tháng 10 năm 1902   John Hope, Bá tước xứ Hopetoun Ông từng giữ ghế Toàn quyền Úc. Vua Edward VII
 
 
4 January 1916   John Hamilton-Gordon, Bá tước xứ Aberdeen Ông từng là Toàn quyền Canada và cựu Phó vương Ireland. Vua George V
 
 
7 tháng 11 năm 1917 Bản mẫu:Country data Grand Duchy of Hesse Thân vương Louis xứ Battenberg Ông ấy đã từ bỏ tước hiệu Đức của mình.
 
 
7 tháng 5 năm 1926   Rufus Isaacs, Bá tước xứ Reading Ông từng là Phó vương Ấn Độ và cựu Chánh án Đại thần của Anh.

Các Bá tước thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp AnhSửa đổi

  •   Tước hiệu phụ.
  •   Tước hiệu Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh được tạo ra cho Quý tộc ScotlandQuý tộc Ireland để có một ghế trong Viện Quý tộc.
Huy hiệu Tước hiệu Ngày lập Người nhận tước phong Lý do Quân chủ
 
 
21 tháng 4 năm 1801   Alexander Wedderburn, Nam tước xứ Loughborough Ông là cựu Đại Chưởng ấn.[note 1] Vua George III
 
 
18 tháng 6 năm 1801   William Craven, Nam tước xứ Craven
 
 
19 June 1801   George Onslow, Baron Onslow
 
 
22 tháng 6 năm 1801   Charles Marsham, Nam tước xứ Romney
 
 
23 tháng 6 năm 1801   Thomas Pelham, Nam tước Pelham xứ Stanmer
 
 
26 tháng 6 năm 1801   Thomas Egerton, Nam tước Grey de Radcliffe [note 1]
 
 
14 tháng 5 năm 1804   Edward Clive, Nam tước xứ Clive Ông là cựu Phó vương Ireland.
 
 
20 tháng 11 năm 1805 William Nelson, Esq. Ông là anh trai của Horatio Nelson.[note 1]
 
 
11 April 1806   Charles Grey, Baron Grey Military Peerage–Army.
 
 
7 April 1807   William Lowther, Viscount Lowther
 
 
19 July 1809   Dudley Ryder, Baron Harrowby He was the former Foreign Secretary.
 
 
28 February 1812 Duke of Wellington in the Peerage of the United Kingdom. The Prince Regent
on behalf of King George III
  Arthur Wellesley, Viscount Wellington Military Peerage–Army.
 
 
7 September 1812 Marquess of Normanby in the Peerage of the United Kingdom.
Bản mẫu:Country data Kingdom of Ireland Henry Phipps, Baron Mulgrave He was the former Foreign Secretary.
 
 
7 September 1812   Edward Lascelles, Baron Harewood
 
 
24 February 1813   Gilbert Elliot-Murray-Kynynmound, Baron Minto He was the incumbent Governor-General of the Presidency of Fort William.
 
 
16 July 1814   William Cathcart, Viscount Cathcart Military Peerage–Army.
 
 
24 November 1815 Bản mẫu:Country data Kingdom of Ireland James Grimston, Viscount Grimston
 
 
28 November 1815   John Eliot, Baron Eliot [note 1]
 
 
29 November 1815   John Parker, Baron Boringdon
 
 
30 November 1815   Orlando Bridgeman, Baron Bradford
 
 
7 July 1821   John Scott, Baron Eldon He was the incumbent Lord High Chancellor of Great Britain. King George IV
 
 
16 July 1821   Richard Curzon-Howe, Viscount Curzon
 
 
18 July 1821   John Rous, Baron Rous
 
 
4 February 1822   Richard Temple-Nugent-Brydges-Chandos-Grenville, Marquess of Buckingham [note 1]
 
 
Earl Vane
Viscount Seaham
8 July 1823 Bản mẫu:Country data Kingdom of Ireland Charles Vane, Marquess of Londonderry He was the former Ambassador to Austria.[note 1]
 
 
6 October 1827   John Campbell, Baron Cawdor
 
 
15 tháng 9 năm 1831 Được nắm giữ bởi Công tước xứ Devonshire trong Đẳng cấp quý tộc Anh kể từ 1858. Vua William IV
Lãnh chúa George Cavendish, Thành viên Nghị viện[chú thích 1]
 
 
15 September 1831   Thomas Anson, Viscount Anson He was the incumbent Master of the Buckhounds.
 
 
23 March 1833   John Lambton, Baron Durham He was the incumbent Ambassador to Russia.
 
 
10 May 1833   Granville Leveson-Gower, Viscount Granville He was the incumbent Ambassador to France and former Ambassador to Russia.
 
 
27 January 1837   Kenneth Howard, Baron Howard of Effingham Military Peerage–Army.
 
 
28 January 1837   Thomas Reynolds-Moreton, Baron Ducie
 
 
30 January 1837   Charles Anderson-Pelham, Baron Yarborough
 
 
11 August 1837   James Innes-Ker, Duke of Roxburghe Queen Victoria
 
 
12 August 1837 Thomas Coke, Esq.
 
 
2 July 1838 Marquess of Zetland in the Peerage of the United Kingdom.
  Lawrence Dundas, Baron Dundas
 
 
16 August 1841   Charles Noel, Baron Barham
 
 
6 July 1846 Held by the Duke of Sutherland in the Peerage of the United Kingdom since 1963.
Lord Francis Egerton, PC, PC (Ire), MP[chú thích 2] He was a former cabinet minister.
 
 
18 September 1847   John Byng, Baron Strafford Military Peerage–Army.
 
 
11 June 1850   Charles Pepys, Baron Cottenham He was the incumbent Lord High Chancellor of Great Britain.
 
 
11 April 1857   Henry Wellesley, Baron Cowley He was the incumbent Ambassador to France.
 
 
23 June 1859   Archibald Montgomerie, Earl of Eglinton He was the incumbent Viceroy of Ireland.
 
 
17 February 1860   William Ward, Baron Ward
 
 
30 July 1861 Lord John Russell, PC, MP[chú thích 3] He was the former Prime Minister.
 
 
21 October 1861 Anne Sutherland-Leveson-Gower, Duchess of Sutherland [note 1]
 
 
1 June 1866   John Wodehouse, Baron Wodehouse He was the incumbent Viceroy of Ireland.
 
 
15 January 1876   Edward Montagu-Stuart-Wortley-Mackenzie, Baron Wharncliffe [note 1]
 
 
27 September 1878   Hugh Cairns, Baron Cairns He was the incumbent Lord High Chancellor of Great Britain.
 
 
28 April 1880   Robert Bulwer-Lytton, Baron Lytton He was the incumbent Viceroy of India.
 
 
30 December 1882   Roundell Palmer, Baron Selborne He was the incumbent Lord High Chancellor of Great Britain.
 
 
3 July 1885   The Rt Hon. Sir Stafford Northcote, Bt., PC, MP He was the incumbent First Lord of the Treasury.
 
 
22 August 1892   Gathorne Gathorne-Hardy, Viscount Cranbrook He was the former Home Secretary.
 
 
6 August 1901   Evelyn Baring, Viscount Cromer He was the incumbent Consul-General of Egypt. King Edward VII
 
 
18 December 1905   Robert Windsor-Clive, Baron Windsor He was a former cabinet minister.
 
 
22 December 1905   Cecil Foljambe, Baron Hawkesbury He was the incumbent Lord Steward of the Household.
 
 
3 July 1911   Archibald Primrose, Earl of Rosebery He was the former Prime Minister. King George V
 
 
22 February 1915   Michael Hicks Beach, Viscount St Aldwyn He was the former Chancellor of the Exchequer.
 
 
20 December 1917 Marquess of Reading in the Peerage of the United Kingdom.
  Rufus Isaacs, Viscount Reading He was the incumbent Lord Chief Justice of England.
 
 
27 September 1919 Sir David Beatty Military Peerage–Navy.
 
 
29 September 1919 Sir Douglas Haig Military Peerage–Army.
 
 
30 September 1919   Edward Guinness, Viscount Iveagh
 
 
5 May 1922 The Rt Hon. Sir Arthur Balfour, PC, PC (Ire), MP He was the former Prime Minister.[note 1]
 
 
9 February 1925 The Rt Hon. H. H. Asquith, PC, PC (Ire) He was the former Prime Minister.
 
 
29 June 1925   John Jellicoe, Viscount Jellicoe He was the former Governor-General of New Zealand.
 
 
20 June 1929   James Mackay, Viscount Inchcape He was the Chairman of Peninsular and Oriental Steam Navigation Company.
 
 
10 July 1929   William Peel, Viscount Peel He was a former cabinet minister.
 
 
1 June 1937   Claude Bowes-Lyon, Earl of Strathmore and Kinghorne He was the father-in-law of King George VI. King George VI
 
 
8 June 1937 The Rt Hon. Sir Stanley Baldwin, PC, MP He was the former Prime Minister.
 
 
11 July 1944   Edward Wood, Viscount Halifax He was the former Viceroy of India.
 
 
8 January 1945   Alexander Hore-Ruthven, Baron Gowrie He was the incumbent Governor-General of Australia.
 
 
12 February 1945 The Rt Hon. David Lloyd George, PC, MP He was the former Prime Minister.
 
 
18 October 1947   Louis Mountbatten, Viscount Mountbatten of Burma He was the incumbent Governor-General of India.[note 1]
 
 
11 March 1952   Harold Alexander, Viscount Alexander of Tunis He was the former Governor General of Canada. Queen Elizabeth II
 
 
5 May 1955   Philip Cunliffe-Lister, Viscount Swinton He was a former cabinet minister.
 
 
16 December 1955 The Rt Hon. Clement Attlee, PC, MP He was the former Prime Minister.
 
 
9 December 1956   Frederick Marquis, Viscount Woolton He was the former Chairman of the Conservative Party.
 
 
6 October 1961 Antony Armstrong-Jones, Esq. He was the husband of Princess Margaret.
 
 
24 February 1984 The Rt Hon. Harold Macmillan, PC He was the former Prime Minister.
 
 
19 June 1999   Prince Edward On his wedding day to Sophie Rhys-Jones.
 
 
10 March 2019   Prince Edward On his 55th Birthday, (Title used in Scotland only).

Các Tử tước thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp AnhSửa đổi

Các Nam tước thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp AnhSửa đổi

Các Tước vị đã tuyệt chủng dòng nam kể từ Đạo luật Đẳng cấp của Viện Quý tộc 1999Sửa đổi

Những Bá tước đã tuyệt tựSửa đổi

Những Tử tước đã tuyệt tựSửa đổi

Những Nam tước đã tuyệt tựSửa đổi

Các chức tước hiện tại không có người thừa kếSửa đổi

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ The Peerage Act 1963 gave Scottish Peers an automatic right to sit in the Lords.[3]
  2. ^ Following the establishment of the Irish Free State in December 1922, Irish peers ceased to elect representatives, although those already elected continued to have the right to serve for life; the last of the temporal peers, Francis Needham, 4th Earl of Kilmorey, by chance a peer from an Ulster family, died in 1961.[6]
  3. ^ Originally created for Alexander Duff, Bá tước xứ Fife vào ngày cưới của mình với Công chúa Louise xứ Wales vào ngày 29 tháng 7 năm 1889.[note 1]

Tham khảoSửa đổi

Thư mụcSửa đổi

  1. ^ May, Thomas Erskine (1851). A practical treatise on the law, privileges, proceedings and usage of Parliament. Butterworths. tr. 6–8, 15. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2013.
  2. ^ Price, Jacob M (tháng 12 năm 1961). “The Sixteen Peers of Scotland: An Account of the Elections of the Representative Peers of Scotland, 1707–1959 by James Fergusson”. The Journal of Modern History. 33 (4): 439. doi:10.1086/238935.
  3. ^ “Peerage Act 1963”. www.parliament.uk.
  4. ^ Malcomson 2000 p.312; “(40 Geo. 4 c.39 [Ir.]) An Act to regulate the Mode by which the Lords Spiritual and Temporal, and the Commons to Serve in the United Kingdom on the Part of Ireland, shall be summoned and returned to the said Parliament”. The statutes at large, passed in the Parliaments held in Ireland. 20. Dublin: Boulter Grierson. ngày 12 tháng 6 năm 1800. tr. 349–358.
  5. ^ May, Erskine (1862). The Constitutional History of England since the Accession of George III 1760–1860. Boston: Crosby & Nichols. tr. 228.
  6. ^ Gadd, R.P. “A short account of the peerage of Ireland”. The Heraldry Society. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2013.
  7. ^ “The Dukes of the Peerage of the United Kingdom”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2008.
  8. ^ “New title for the Earl of Wessex”. The Royal Family. ngày 10 tháng 3 năm 2019.

NguồnSửa đổi


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="note"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu