Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Đình Điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tổ chức đám tang Phan Chu Trinh: clean up, General fixes using AWB
Dòng 22:
 
===Tổ chức đám tang Phan Chu Trinh===
Tháng 6 năm 1925, chí sĩ [[Phan Châu Trinh|Phan Chu Trinh]] trở về nước. Ông được các hội viên Minh Tân bố trí cư ngụ tại [[Chiêu Nam Lầu]], số 49 đường Kinh Lấp, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Sau đó, do sức khỏe yếu, ông về [[Quán Tre]] để tiện việc chăm sóc sức khỏe cũng như giảm bớt sự chú ý của chính quyền thực dân Pháp. Tuy nhiên, được sự sắp xếp của Huỳnh Đình Điển và [[Nguyễn An Ninh]], ông có hai buổi diễn thuyết tại nhà Hội Thanh niên Sài Gòn về “Quân"Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa”nghĩa"“Đạo"Đạo đức và luân lý Đông Tây”Tây".
 
Tối [[24 tháng 3]] năm [[1926]], Phan Chu Trinh qua đời. Các hội viên Minh Tân đưa thi hài cụ Phan về Bá Huê Lầu, tổ chức một lễ tang trọng thể và quàn suốt 10 ngày ''"... để cho đồng bào ai cũng được đến viếng cụ"''. Và ''"...suốt hơn 10 ngày đó dòng người không ngớt, hương trầm nghi ngút”ngút"''.<ref>Nguyễn Thị Minh, ''Nguyễn An Ninh – “Tôi"Tôi chỉ làm cơn gió thổi”thổi"''</ref>
 
Do sự vận động của Huỳnh Đình Điển, cụ Phan được an táng tại nghĩa trang [[Hội Tương tế Gò Công]] tọa lạc tại [[Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất|Tân Sơn Nhất]].
{{cquote|
''“Chẳng"Chẳng may Cụ tạ thế ở trong Nam, hài cốt quý báu của Cụ gửi trong một khoảng đất này, tuy hẹp hòi thấp thỏi, không xứng với tâm tình cao thâm của Cụ nhưng cũng là một khoảng đất Việt nên có lẽ cụ cũng vui lòng nơi chín suối.
 
''Chúng tôi cúi xin Cụ an giấc nghìn thu, chúng tôi nguyện sẽ chăm sóc, giữ gìn, bồi bổ phần mộ của Cụ đời đời”đời".
|||Huỳnh Đình Điển, Điếu văn đọc trong lễ tang Phan Chu Trinh<ref>Lê Thị Kinh, ''Phan Châu Trinh qua những tư liệu mới'', Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2001-2003.</ref>}}