Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh nho học án”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 8:
Hoàng Tông Hy theo học Lưu Tông Chu. Ông học tập các sách của bách gia. Không chỉ nghiên cứu lịch sử, Hoàng Tông Hy còn học sách của bách gia, [[tướng số]], [[toán học]], [[Phật giáo|Phật học]], [[Đạo giáo|Đạo gia]], kiến thức ngày một uyên bác<ref>Nguyễn Thanh Hà, sách đã dẫn, tr 98</ref>.
 
Dần dần Hoàng Tông Hy trở nên nổi tiếng trong giới học thuật, ông trở thành thủ lĩnh trong đệ tử Đông lâm. Thời gian này, tổ chức “Phục"Phục xã”xã" đã thành lập để kế tục Đông lâm. Hoàng Tông Hy tham gia tổ chức này và nhanh chóng trở thành người đứng đầu.
 
Năm 1644, quân Thanh tiến vào trung nguyên. Hoàng Tông Hy tổ chức lực lượng chống Thanh nhưng thất bại, phải thay tên họ, trốn đi biệt tích<ref>Nguyễn Thanh Hà, sách đã dẫn, tr 99</ref>. Sau một thời gian dài, Hoàng Tông Hy trở về quê nhà, phụng dưỡng mẹ già, dạy học, đóng cửa viết sách.
 
[[Nhà Thanh]] nghe tiếng ông, nhiều lần mời ra làm quan nhưng ông từ chối. Ông đã soạn nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Minh"Minh di đãi phỏng lục”lục", “Minh"Minh văn án”án", “Minh"Minh văn hải”hải"“Minh"Minh nho học án”án"...
 
Năm 1695, Hoàng Tông Hy qua đời khi đang soạn dở sách "Tống Nguyên học án", thọ 86 tuổi.
Dòng 28:
 
== Đặc điểm ==
Hoàng Tông Hy sáng tạo ra thể loại “học"học án”án" khi viết sử. Minh nho học án đã đi đầu trong việc biên soạn [[lịch sử]] tư tưởng ở Trung Quốc<ref name="NTH105">Nguyễn Thanh Hà, sách đã dẫn, tr 105</ref>.
 
Tác phẩm này có 4 ưu điểm lớn<ref>Nguyễn Thanh Hà, sách đã dẫn, tr 104-105</ref>: