Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Thế Đạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 23:
[[Trịnh Sâm]] thấy chiến sự khó khăn, đường vận lương vất vả, định bàn rút quân về để sang năm sau lại đánh. Bùi Thế Đạt thấy vậy bèn khích lệ các tướng cố sức đánh. Ông hợp binh với [[Nguyễn Phan]] đánh gấp. Sang tháng giêng năm [[1770]], hai đạo quân đánh thẳng vào căn cứ Trình Quang. Quân nổi dậy nhiều người ra hàng. Lê Duy Mật biết thất bại bèn tự thiêu mà chết.
 
Bàn công trận Trấn Ninh, Bùi Thế Đạt được thăng 22 lần công một lúc lên chức Đại tư mã, gia phong hai chữ “công"công thần”thần", nhưng vẫn trực tiếp làm Đốc trấn Nghệ An để theo dõi tình hình [[Đàng Trong]]<ref>Phan Huy Chú, sách đã dẫn, tr 431</ref>.
 
===Vẽ bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa)===
[[Tập tin:Bai cat vang.jpg|300px|nhỏ|Bản đồ bãi cát vàng (Hoàng Sa) trong bộ Giáp Ngọ niên bình nam đồ]]
 
“Giáp"Giáp Ngọ niên bình Nam đồ”đồ", phần thứ 3 trong tập Hồng Đức bản đồ - Bộ bản đồ cổ tập hợp những tư liệu khác nhau được viết ở những mốc thời gian khác nhau về địa lý Việt Nam từ thời Lê Sơ đến đời [[Gia Long]], được xác định là do Đoan Quận công Bùi Thế Đạt vẽ và dâng lên chúa [[Trịnh Sâm]] năm 1774<ref name="baonghean"/>.
 
Nhan đề “Giáp"Giáp Ngọ niên bình Nam đồ”đồ" nghĩa là “Bản"Bản đồ đánh dẹp miền Nam năm Giáp Ngọ”Ngọ". Sau nhan đề là dòng chữ: “Đốc"Đốc suất Đoan Quận công họa tiến”tiến" nghĩa là: “Quan"Quan Đốc suất Đoan Quận công vẽ và dâng lên”lên".
 
Bộ bản đồ gồm tất cả 15 tấm bản đồ vẽ xứ sở [[Đàng Trong]] đi từ [[Quảng Bình]] vào tới núi Đá Bia thuộc [[Phú Yên]]. Vì thuần túy chỉ phục vụ mục đích quân sự nên nó chưa mô tả đầy đủ cửa biển, bờ biển trên vùng biển thuộc lãnh hải [[Việt Nam]], nhưng đã cho thông tin khái quát về diện mạo khu vực Đàng Trong vào những năm cuối thể kỷ 18. Đặc biệt, bản đồ có những chi tiết bằng hình ảnh xác định chính quyền (chúa Nguyễn) và người Việt (xứ Đàng Trong) đã khai thác và làm chủ “Bãi"Bãi cát vàng”vàng" (Hoàng Sa), thể hiện ở chỗ trong bộ bản đồ này "Bãi Cát Vàng" được vẽ và chú thích ở ngoài khơi phủ Quảng Ngãi<ref name="baonghean"/>. Bãi cát vàng được vẽ tượng trưng bằng hình những quả núi hình bầu dục, nằm giữa Cù Lao Chàm và Cù Lao Ré ngoài khơi huyện Bình Sơn.
 
“Giáp"Giáp Ngọ niên bình Nam đồ”đồ" là tác phẩm thứ hai xuất hiện danh từ “Bãi"Bãi Cát Vàng”Vàng", sau “Thiên"Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư”thư" của [[Đỗ Bá Công Đạo]].
 
=== Nam tiến ===
Dòng 41:
Quân Trịnh liên tiếp thắng trận. Cuối tháng chạp năm đó (tháng 1 năm 1775), Bùi Thế Đạt và Hoàng Ngũ Phúc tiến vào thành [[Phú Xuân]].
 
Có ý kiến đánh giá “Giáp"Giáp Ngọ niên bình Nam đồ”đồ" là đóng góp quan trọng chỉ rõ đường đi lối lại tại Đàng Trong đã giúp cho quân Trịnh giành toàn thắng trong cuộc nam tiến, lần đầu tiên chiếm trọn kinh đô Phú Xuân, điều mà sau gần 150 năm với 7 lần đại chiến Trịnh – Nguyễn phân tranh, chúa Trịnh chưa bao giờ làm được<ref name="baonghean"/>.
 
Tháng 2 năm 1775, Hoàng Ngũ Phúc tiến vào [[Quảng Nam]] đuổi theo [[Nguyễn Phúc Thuần]], Bùi Thế Đạt ở lại trấn thủ Phú Xuân, xếp đặt mọi việc. Tháng 10 năm đó, sau khi thu hàng Tây Sơn, Hoàng Ngũ Phúc và nhiều tướng sĩ bị nhiễm bệnh dịch. [[Hoàng Ngũ Phúc]], [[Nguyễn Nghiễm]] bệnh nặng phải trở về bắc, Bùi Thế Đạt được cử thay làm chỉ huy quân đội tại Thuận Hóa.
Dòng 48:
Đầu năm [[1776]], [[Hoàng Ngũ Phúc]] qua đời, ông được thăng làm Nam thùy đại tướng quân, kiêm trấn thủ Thuận Hóa, được tùy nghi quyết đoán mọi việc.
 
Theo lệnh của triều đình, Bùi Thế Đạt mở một xưởng đúc tiền lớn tại khu vực bờ sông Hương (phía bắc [[cầu Trường Tiền]] ngày nay). Ông cho thu vét các sản vật và vũ khí bằng đồng không dùng như súng, đỉnh, vạc... để đúc tiền “Cảnh"Cảnh Hưng Thuận Bảo”Bảo". Việc đúc tiền diễn ra từ ngày 22/2 cho tới ngày 30/6 năm Bính Thân (1776)<ref name="dantri">[http://dantri.com.vn/van-hoa/cau-truong-tien-va-lich-su-ve-mot-xuong-duc-tien-danh-tieng-706658.htm Cầu Trường Tiền và lịch sử về một xưởng đúc tiền danh tiếng]</ref>..
Công trường đúc tiền chỉ mang tính chất dã chiến tạm thời nên đồng tiền “Cảnh"Cảnh Hưng Thuận Bảo”Bảo" có chất lượng kém hơn so với các loại tiền [[niên hiệu]] Cảnh Hưng khác<ref name="dantri"/>. Công trường đúc tiền chỉ tồn tại 4 tháng nhưng đây là một sự kiện đặc biệt tại mảnh đất Thuận Hóa đương thời và in đậm dấu ấn trong đời sống xã hội nơi này. Mảnh đất có trường đúc tiền mang tên “Trường"Trường Tiền”Tiền" còn tồn tại cho đến ngày nay và tên gọi [[cầu Trường Tiền]], biểu tượng của [[thành phố Huế|cố đô Huế]], cũng xuất phát từ công trường đúc tiền này của Bùi Thế Đạt<ref name="dantri"/>.
 
Vì khi đó Bùi Thế Đạt cũng đã 73 tuổi, sức yếu, mà Thuận Hóa xa xôi nên tháng 8 năm 1776, [[Trịnh Sâm]] cử [[Phạm Ngô Cầu]] vào thay ông trấn thủ Thuận Hóa. Ông được triệu về kinh làm chức Thự phủ sự.