Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 18:
 
Đề cập đến nhiều cuộc nổi dậy ở [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]] lúc bấy giờ (trong đó có cuộc nổi dậy ở [[Bảy Núi|Thất Sơn]]), [[nhà văn]] [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] đã chỉ ra một số nguyên nhân sau:
:''Vua [[Minh Mạng]] mất, để lại gánh nặng ở phía biên giới Việt-[[Chân Lạp|Miên]]. Loạn lạc đã phát khởi ngay từ khi cuộc chinh phạt của tướng [[Trương Minh Giảng]] đang diễn ra tại phía [[Biển Hồ]], tuy rằng về hình thức là dẹp xong nhưng mầm mống còn đó. [[người Khmer|Người Miên]] cư ngụ trên lãnh thổ [[Việt Nam]] dường như sẵn sàng hưởng ứng, chống đối quan lại địa phương khi ở Cao Miên phong trào lên cao. Quân [[Xiêm]] lại khéo phao tin tuyên truyền. Người [[Campuchia|Cao Miên]] lúc bấy giờ ở [[Nam Kỳ]] lại bực dọc với chính sách “nhứt"nhứt thị đồng nhơn”nhơn" của vua [[Minh Mạng]], bắt buộc họ phải lấy tên, lấy họ như [[người Việt]] để đồng hóa. Lại còn chủ trương cải cách tổ chức nông thôn cổ truyền của sóc Miên khiến họ mất quyền tự trị.<ref>Nhà văn [[Sơn Nam (định hướng)|Sơn Nam]] giải thích thêm:''Chánh sách của vua [[Minh Mạng]] đối với [[người Khmer|người Miên]] (luôn cả người [[Lào]], [[người Mường]]...) là "nhứt thị đồng nhơn" (xem tất cả cùng là người), nghe qua thì như là dân chủ, nhưng thực chất là muốn bắt buộc các sắc dân phải theo luân lý, theo cách tổ chức thôn xóm, cúng tế của [[Việt Nam]] và [[Trung Quốc|Tàu]], lại buộc họ phải lấy họ, như họ Sơn, Thạch, Kim, Kiên...(Lịch sử khẩn hoang miền Nam'', tr. 85). Còn GS. Văn Tạo gọi đây là một “âm"âm mưu đồng hóa" (xem chi tiết trong tạp chí Nghiên cứu lịch sử: ''Chuyên đề về nhà Nguyễn'', số 271, 1993, tr. 2-5).</ref>.
 
==Diễn biến==
Dòng 33:
 
Trong khoảng thời gian này ([[tháng giêng|tháng Giêng]] năm [[Nhâm Dần]] [1842]), 75 chiến thuyền quân Xiêm đến đánh vào đảo [[Phú Quốc]], một cánh quân Xiêm khác lại đến giúp quân Miên ([[Khmer]]) quấy rối bờ biển [[Hà Tiên]].
Khoảng [[tháng hai|tháng 2]] năm ấy, quân Xiêm tràn vào [[Hà Tiên]] rồi tiến đến chiếm trọn vùng [[kênh Vĩnh Tế]] và vùng [[núi Cô Tô]]. Trước nguy cơ “thù"thù trong giặc ngoài”ngoài", vua [[Thiệu Trị]] cho quân chủ lực từ Huế cùng với lính thú từ [[Quảng Ngãi]], [[Quảng Nam]] kéo vào tăng cường.
Đầu [[mùa hạ]] năm [[1842]], sợ quân nổi dậy ở [[Bảy Núi|Thất Sơn]] càng gắn kết với quân ngoại xâm thì tình hình càng thêm bất lợi, các viên tướng có nhiệm vụ bèn bàn nhau chia quân ra làm nhiều mũi cùng đánh ập các đồn trại của quân nổi dậy ở Tượng Sơn. Không chống đỡ nổi, quân nổi dậy chạy hết về núi Tà Béc, núi Cô Tô…rồi dựa vào chỗ hiểm để cố thủ.