Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Nguyễn Thự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 14:
Sau khi [[nhà Hậu Lê]] sụp đổ, ông mang gia đình trốn về quê vợ ở làng Đông Ngạc. Kể từ đó, đất này trở thành quê hương của một chi họ Hoàng. Về sau Hoàng Nguyễn Thự, được coi là ''tổ họ Hoàng'' ở làng Đông Ngạc <ref>Theo ''Văn học thế kỷ XVIII'' (tr. 903) và bài viết trên website Thư viện tỉnh [[Đồng Nai]] [http://www.thuviendongnai.gov.vn/trangtin/ThangLongHN/Lists/Posts/Post.aspx?List=dd99b9d5-be8e-4ca7-9c10-8e2990bc182b&ID=40].</ref>.
 
Theo sách ''Văn học thế kỷ XVIII'', đề mục “Hoàng"Hoàng Nguyễn Thự”Thự", thì mãi đến [[tháng hai|tháng 2]] năm [[Quý Sửu]] ([[1793]]), năm đầu niên hiệu [[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]], vì bị triệu đòi mãi ông phải vào [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] làm ở [[bộ Hình]], sau thăng Hình bộ Tả thị lang, rồi Hiệp trấn [[Lạng Sơn]], là một tỉnh trọng yếu ở biên giới phía Bắc.
Năm [[Tân Dậu]] ([[1801]]), Hoàng Nguyễn Thự mất khi tại lỵ sở lúc 52 tuổi, được đưa về an táng tại làng Đông Ngạc <ref>Theo ''Văn học thế kỷ XVIII'', (tr. 899). Việc Hoàng Nguyễn Thự bị triệu vào Phú Xuân, đã được ông nói khá rõ trong các bài thơ, như "Phát trình ngâm Quý Sửu niên nhị nguyệt sơ cửu nhật" (Ngâm lúc lên đường ngày 9 tháng 2 năm Quý Sửu [1793]), "Đồ trung tức sự" (Tức sự trên đường đi), "Thướng Hoành Sơn tác (Lên đèo Ngang)"...Tuy nhiên, trong bài viết "Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Thự và Đông Bình hoàng gia thi văn" trên báo [[Bắc Ninh]], lại cho rằng sau khi vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] đánh đuổi [[nhà Thanh|quân Thanh]] xâm lược ([[1789]]), ban chiếu cầu hiền, Hoàng Nguyễn Thự và ba bạn đồng khoa là [[Hoàng giáp]] [[Bùi Dương Lịch]], Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở và Tiến sĩ Phan Bảo Định cùng ra phò giúp nhà Tây Sơn, và đều được trọng dụng. Xem: [http://www.baobacninh.com.vn/?page=news_detail&category_id=12607&id=54678&portal=baobacninh]. So lại, thông tin trong sách ''Văn học thế kỷ XVIII'' đáng tin hơn, vì trong thơ văn ông đã bộc lộ khá rõ.</ref>.
Dòng 21:
Hoàng Nguyễn Thự sáng tác không nhiều, tất cả đều bằng [[chữ Hán]]. Trong bộ sách '''Đông Bình Hoàng gia thi văn''' còn lưu lại một số thơ ông.
 
Đây là một bộ tuyển tập thơ văn do ông khởi xướng, để ghi chép những sáng tác của các thành viên trong dòng họ. Nhờ con cháu tiếp tục nối thêm, nên dù không bề thế bằng bộ ''[[Ngô gia văn phái]]'' của dòng họ Ngô Thì ở [[Tả Thanh Oai]], nhưng ''Đông Bình Hoàng gia thi văn'' cũng là một thành tựu đáng kể của [[Văn học]] trung đại [[Việt Nam]] <ref>Theo đánh giá của tác giả bài viết “Tiến"Tiến sĩ Hoàng Nguyễn Thự và Đông Bình hoàng gia thi văn”văn" trên báo tỉnh [[Bắc Ninh]] [http://www.baobacninh.com.vn/?page=news_detail&category_id=12607&id=54678&portal=baobacninh].</ref>. Hiện ở Thư viện Viện Hán Nôm ([[Hà Nội]]) còn lưu giữ bộ sách này (ký hiệu: A. 311).
 
==Nhận xét==