Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quốc Chẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 8:
Mặc dù tuổi còn nhỏ, nhưng ông rất được vua cha và vua anh yêu mến. Sách [[Đại Việt sử ký toàn thư]] chép:
{{cquote|
:''[[Trần Nhân Tông|Thượng hoàng]] có lần ngự cung Trùng Quang, vua đến chầu, quốc công [[Trần Hưng Đạo|Quốc Tuấn]] đi theo. Thượng hoàng nói: :"Nhà ta vốn là người hạ lưu (thủy tổ người Hiền Khánh), đời đời chuộng dũng cảm, thường xăm hình rồng vào đùi. Nếp nhà theo nghề võ, nên xăm rồng vào đùi để tỏ là không quên gốc".
 
:''Bấy giờ thợ xăm đã đợi mệnh ở ngoài cửa cung. Vua rình lúc Thượng hoàng quay nhìn chỗ khác, về ngay cung Trùng Hoa. Một lúc lâu, Thượng hoàng hỏi Quan gia đâu rồi, các quan tả hữu thưa là đã về cung Trùng Hoa. Thượng hoàng bảo: "Quan gia đã trốn rồi chăng? thì xăm cho Huệ Vũ Quốc Chẩn vậy".
Dòng 31:
 
==Cái chết oan khuất==
Minh Tông giữ ngôi được 15 năm ( từ năm [[1314]] đến năm [[1329]]) tuổi đã cao mà chưa lập được Thái Tử. Quốc Chẩn có ý đợi Lê Thánh hoàng hậu sinh con trai thì mới lập.
 
Nghe lời tâu của Quốc Chẩn, cả triều thần từ Tá Thánh thái sư, Chiêu Văn đại vương [[Trần Nhật Duật]], Nhập nội vụ Quốc Thái Bảo Văn Bích, Nhập nội kiểm hiệu tư đồ [[Trần Quang Triều]]…đều im lặng. Vua vốn là người khoan hậu nên không muốn thúc ép và không muốn lộ rõ sự phật ý của mình. Dẫu vậy, trong lòng nhà vua rất không vui.
Dòng 37:
Lợi dụng hoàn cảnh éo le đó, Cương Đông Văn Hiến Hầu (không rõ tên) là con của Tá thánh Trần Nhật Duật muốn đánh đổ Hoàng Hậu để lập Thái tử Vượng (sau là [[Trần Hiến Tông]]) mới đem của đút cho gia thần của Quốc Chẩn là Trần Nhạc 100 [[lượng (kim hoàn)|lạng vàng]] bảo Trần Nhạc vu cáo cho Quốc Chẩn có âm mưu làm phản.
 
Vua cả tin cho là thật liền ra lệnh bắt giam ngay Quốc Chẩn vào [[chùa Tư Phúc]] ở kinh sư rồi đem việc ấy hỏi Thiếu bảo [[Trần Khắc Chung]]. Khắc Chung cùng cánh với Văn Hiến Hầu, lại cùng với mẹ thái tử Vượng Anh Tư nguyên phi Lê thị, đều là người [[Giáp Sơn]] ([[Kinh Môn]]) và đã từng làm thầy dậy thái tử Vượng, liền trả lời: ''“Bắt"Bắt hổ thì dễ, thả hổ thì khó”khó"''.
 
Vua truyền bắt Quốc Chẩn phải tuyệt thực. [[Hiến Từ Thái hậu|Lê Thánh hoàng hậu]] khi vào thăm cha đã lấy áo nhúng nước mặc vào người rồi vắt ra cho cha uống. Trong khi đó Lê thị mẹ Thái tử Vượng muốn cho Trần Quốc Chẩn chết sớm để con mình được lập làm thái tử, liền cho người mang nước tẩm độc cho Quốc Chẩn uống, uống xong thì chết. Quốc Chẩn chết oan, linh hồn ông biến thành con ong vàng.
Dòng 44:
Vài năm sau, vợ lẽ của Trần Nhạc ghen với vợ cả, tố cáo sự thật, đem việc Văn Hiến Hầu đút vàng tâu lên vua. Việc giao xuống ngục quan xét, [[Lê Duy]] là người cương trực đem xét hỏi ngay ngày hôm ấy. Lê Duy là người cương trực, lập tức tra xét ngay. [[Trần Phẫu]] phải tội lăng trì (tức xẻo thịt từng miếng cho đến chết), nhưng chưa kịp hành hình thì gia nô của [[Thiệu Vũ]] (con Quốc Chẩn) đã xẻo thịt Trần Phẫu ăn sống gần hết. Văn Hiến Hầu tuy được tha tội chết, nhưng giáng làm thứ nhân, tước bỏ tên họ trong hoàng tộc.
 
[[Trần Minh Tông]] lúc nào cũng bị ám ảnh bởi vụ án oan của cha vợ. Để sửa sai, nhà vua đã cho khôi phục chức tước, sai lập đền thờ Trần Quốc Đền Quốc phụ thờ ông nằm bên tả ngạn [[sông Kinh Thầy]] là một trong tám di tích thuộc "[[Chí Linh bát cổ]]" nổi tiếng được nhiều sử sách ghi nhận. Trước kia đền thuộc xã [[Kiệt Đặc]], huyện [[Chí Linh]] nay thuộc [[thôn Nẻo]], phường [[Chí Minh]], thị xã [[Chí Linh]], tỉnh [[Hải Dương]].
 
Đến năm [[Giáp Thân]] ([[1341]]), thời [[Trần Dụ Tông]], vụ án Trần Quốc Chẩn được minh oan hoàn toàn. Triều đình phục chức: '''Nhập nội Quốc Phụ Thượng Tể''' cho Trần Quốc Chẩn, trả lại phẩm giá cho người đã khuất. Đây là bài học đau xót nhất trong 175 năm thịnh trị của nhà Trần và cũng là bài học quý giá cho các thời đại sau về đào tạo, sử dụng người hiền tài.