Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Công Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
Thời kỳ bắt giết bừa bãi đã qua, Pháp muốn chiêu an, nên tìm cớ không dùng Huỳnh Tấn nữa. Pháp cho một tay sai khác là Huyện Vĩnh tố cáo ông về tội lạm quyền. Huỳnh Tấn tự bào chữa bằng các tố cáo lại sự lạm quyền của huyện Vĩnh. Sau cùng, ông chết năm 37 tuổi vì bịnh trong chiếc "ghe hầu" (ghe nhà giàu có mui có buồng riêng) trên đường [[Gò Công]]-[[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]<ref name="SN" />.
 
Sau khi Huỳnh Tấn mất, viên Chủ tỉnh Pháp là E. Puech (1873 - 1874; kế nhiệm là E. Pourquier: 1874 - 1875) cho xây dựng "đài ghi công" ông tại tỉnh lỵ Gò Công (nay là thị xã [[Gò Công]]). Trên đó có khắc dòng chữ: "À la mémoire du Lanh binh Huynh Cong Tan, chevalier de la Légion d'honneur, tidèle serviteur de France". Nghĩa là: ''Kỷ niệm Huỳnh Công Tấn, Bắc Đẩu Bội tinh, công bộc trung thành của nước Pháp''. Năm [[1945]], đài này bị người dân đập phá tan<ref>Xem Huỳnh Minh, ''Gò Công xưa'', tr. 178-180.</ref>.
 
==Nhận xét==