Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Phần (Nam Hán)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: phụ thân → cha, mẫu thân → mẹ, Mẫu thân → Mẹ using AWB
Dòng 30:
Lưu Hoằng Độ là đệ tam tử của Nam Hán Cao Tổ Lưu Nham (Lưu Nham xưng đế lập quốc từ năm 917). Mẹ của ông là Triệu chiêu nghi.<ref name=SGCQ59/> (phần viết về bà trong ''[[Thập Quốc Xuân Thu]]'' ghi rằng bà rất đẹp và rất được Lưu Nham sủng ái<ref>''[[Thập Quốc Xuân Thu]]'', [http://archive.org/stream/06072245.cn#page/n86/mode/2up quyển 61].</ref> song kỷ về Lưu Phần trong thư tịch này thì ghi rằng bà vốn vô sủng.<ref name=SGCQ59/>
 
Năm Đại Hữu thứ 5 (932), Nam Hán Cao Tổ phong vương cho một số hoàng tử, Lưu Hoằng Độ được phong làm Tân vương, song không lâu sau lại cải phong Tần vương.<ref name=TTTG278>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷278|quyển 278]].</ref> Do đại ca Lưu Diệu Xu (劉耀樞) và nhị ca Lưu Quy Đồ (劉龜圖) (được phong vương năm 932) mất sớm, Lưu Hoằng Độ trở thành phú tự của Nam Hán Cao Tổ.<ref name=SGCQ59/> Năm Đại Hữu thứ 7 (934), Nam Hán Cao Tổ mệnh Phán lục quân Lưu Hoằng Độ mộ 1.000 túc vệ binh. Những người Lưu Hoằng Độ mộ đều là đám vô lại trẻ tuổi ngoài đường phố, ông trở nên gần gũi với họ. Khi Đồng bình chương sự [[Dương Đỗng Tiềm]] (楊洞潛) can gián, Nam Hán Cao Tổ cho rằng không cần phải lo lắng và không khuyên răn Lưu Hoằng Độ, Dương Đỗng Tiềm tạ bệnh quy đệ. (Trong đó, Dương Đỗng Tiềm nói Lưu Hoằng Độ là "chủng đích" của quốc gia, có khả năng là lúc này Diệu Xu và Quy Đồ đã mất.)<ref name=TTTG279>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷279|quyển 279]].</ref>
 
Năm Đại Hữu thứ 15 (942), Nam Hán Cao Tổ ốm nặng, ông thấy kì tử Lưu Hoằng Độ và Tấn vương [[Lưu Hoằng Hy]] đều cao ngạo phóng túng, trong khi thiếu tử Việt vương Lưu Hoằng Xương hiếu cẩn và có tri thức, nên định đưa Lưu Hoằng Độ đến trấn Ung châu (邕州, nay thuộc [[Nam Ninh]], [[Quảng Tây]]) và đưa Lưu Hoằng Hy đến trấn Dong châu (容州, nay thuộc [[Ngọc Lâm, Quảng Tây|Ngọc Lâm]], [[Quảng Tây]]) nhằm lập Lưu Hoằng Xương. Tuy nhiên, khi Cao Tổ hỏi ý Sùng văn sứ Tiêu Ích (蕭益), người này nói rằng "lập đích dĩ trường, vi chi tất loạn", do vậy Cao Tổ ngưng dự định. Ngày Đinh Sửu (24) tháng 4 (10 tháng 6), Nam Hán Cao Tổ mất. Lưu Hoằng Độ tức hoàng đế vị.<ref name=TTTG283/>