Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy Long Thánh Mẫu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ý kiến liên quan: Alphama Tool, General fixes
n →‎Ý kiến liên quan: đánh vần, replaced: Quí → Quý (2)
Dòng 16:
Có thể vị thần này có liên quan đến tục thờ cúng Bà Thủy trong tín ngưỡng [[Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam|thờ Mẫu ở Việt Nam]]. Thủy Đức Thánh Phi hay Thủy Long Nương Nương, Thủy Long Thần Nữ...(gọi tắt là Bà Thủy) là các tên gọi phổ biến của Bà. Trong quan niệm dân gian, Bà là nữ thần giếng, thần sông rạch, thần cù lao, thần hải đảo, tức vị thần cai quản vùng sông nước <ref>Theo Ngô Đức Thịnh, ''Đạo Mẫu'' (tập 1), Nxb.Khoa học Xã hội, 2007, trang 295.</ref>.
 
Đặc biệt, đối với các nghề liên quan đến sông nước và biển cả ở [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]], người ta thường vái van Bà Cậu để cầu mong độ trì qua cơn sóng gió. Vì thế mà người ta thường hay gọi dân làm nghề thương hồ hạ bạc là "dân Bà Cậu". Bà Cậu chính là Bà Thủy và hai người con trai: Cậu Tài và Cậu QuíQuý.
 
Ngoài ra, trong dân gian cũng có quan niệm rằng Bà Thủy chính là hóa thân của [[Thiên Y A Na]] (hay là con của vị thần này). Trong văn bia của đại thần [[Phan Thanh Giản]] tại [[Tháp Po Nagar]] ([[Nha Trang]]), có đoạn kể về Thiên Y Ana đã hóa phép nổi sóng gió nhấn chìm thuyền của thái tử [[Trung Quốc]], biến chiếc thuyền này thành tảng đá. Do đó, Thiên Y A Na và 2 người con của Bà (Cậu Tài, Cậu QuíQuý) được xem là vị thần của sông biển, cù lao...<ref>Nguồn: Lê Quang Nghiêm, ''Tục thờ cúng của ngư phủ Khánh Hòa'' (Trung tâm Văn bút Việt Nam xb, Sài Gòn, 1970, trang 64). Xem thêm bài viết "Tín ngưỡng thờ Bà Thủy của cộng động ngư dân An Thủy"… [http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1350:tin-ngng-th-ba-thy-ca-cng-ng-ng-dan-anthy-huyn-ba-tri-tnh-bn-tre&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155].</ref>
==Xem thêm==
*[[Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam]]