Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ thuật Thiền tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thư pháp: chính tả, replaced: trưóc → trước using AWB
n →‎Hội họa: xóa từ thừa, replaced: trong trong → trong
Dòng 34:
*Mục tiêu của các bức tranh là chỉ ra trạng thái của tâm.
 
Loại tranh Thiền được biết đến nhiều nhất là loại tranh chăn trâu có tên [[Thập mục ngưu đồ|Thập Mục Ngưu Đồ]]. Nội dung của 10 bức tranh miêu tả các giai đoạn của việc tu tập Thiền. Thật ra, trong Phật giáo [[Đại thừa]] cũng có tranh trâu nhưng hai loại này có khác nhau vì mục đích diễn tả. Cụ thể tranh chăn trâu Đại thừa nói về quá trình làm chủ tâm trong khi tranh [[Thiền tông]] thu gọn trong trong việc thấy tánh hay thấy được các ý tưởng và tư duy của chính thiền giả nhằm cắt đứt các nguồn tư tưỏng tạo nên cái "tôi". Ngoài ra, hình ảnh trâu trong tranh Đại thừa có chuyển hóa dần từ đen sang trắng cho thấy quá trình chuyển hóa việc làm chủ bản ngã trong khi màu của trâu trong tranh Thiền thì không đổi thể hiện sự đốn ngộ.
 
==Thư pháp==