Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sư đoàn 9, Quân đội nhân dân Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
Vừa mới thành lập F9, [[Sư đoàn 1 Bộ binh, Quân đội Hoa Kỳ]] (Sư đoàn Anh Cả Đỏ) và [[Sư đoàn 5, Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] tiến hành chiến dịch Bushmaster 1. F9 đã giao chiến với đơn vị đối phương tấn công căn cứ của mình 11/1965 ở Dầu Tiếng. [[Trận Bàu Bàng, 1965|Trận Bàu Bàng năm 1965]] này là trận đánh cấp sư đoàn đầu tiên trên chiến trường miền Nam của hai phía trong Chiến tranh Việt Nam. Năm 1966, F9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 Bộ binh Hoa Kỳ trong [[Chiến dịch Rolling Stone]] ở Tân Bình (tháng 2) và [[chiến dịch Attleboro]] ở [[Dầu Tiếng]] (tháng 11). Trung đoàn Lộc Ninh được tăng cường cho F9 (còn gọi là "trung đoàn 3") nâng tổng số lên 7000 người kể cả chỉ huy. Đến năm 1967, một lần nữa tại Bàu Bàng, F9 lại giao chiến với Sư đoàn 1 trong [[chiến dịch Junction City]]. F9 còn tham gia cuộc [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tổng tân công và nổi dậy Tết Mậu Thân]].
 
Sau trận này, lực lượng tổn thất nhiều và F9 phải rút lui về những miền nông thôn để củng cố lại lực lượng. Do nhu cầu tổ chức khung đơn vị cho các lực lượng miền tây Nam bộ, trung đoàn Lộc Ninh rời F9. Bù lại, trung đoàn 95 F325 tăng cường cho F9 và cũng lấy tên trung đoàn 3 (còn gọi là "trung đoàn Hoa Lư" nằm trong đội hình sư đoàn đến bây giờ). Năm 1969 sư đoàn tiếp tục tấn công nhưng quy mô nhỏ và yếu dần, rồi rút sang lãnh thổ Campuchia. Tại đây, để đối phó với các cuộc tấn công của QLVNCH, bộ chỉ huy Miền thành lập đoàn 301 với các sư 5,7,9 và các đơn vị trợ chiến. Năm 1971 lực lượng đã phục hồi hoàn toàn và đủ sức tấn công lớn, với cơ giới.
 
Năm 1972 F9 tham gia chiến dịch Nguyễn Huệ rồi tấn công cứ điểm An Lộc, lần đầu tiên có xe tănk phối hợp. Tuy nhiên nhiều đơn vị F9 thất bại trong thị trấn này, các đơn vị khác gồm cả thiết giáp cũng không dứt điểm nổi và phải rút chạy. Đội hình chịu thương vong nặng nề vì B52 của Mỹ. Đến năm 1973 F9 rút ra ngoài vây lỏng An Lộc và củng cố lại đội hình trên căn cứ vững chắc của mình.
 
Ngày 20 tháng 7 năm 1974, khi Quân đoàn 4 được thành lập, F9 được biên chế vào trụ cột quân đoàn này, với Võ văn Dần làm sư trưởng. Trung đoàn 3F3 tăng cường tham gia [[Chiến dịch Đường 14 - Phước Long]], [[Trận Xuân Lộc|chiến dịch tấn công Xuân Lộc]]. Sau đó F9 chuyển sang phía tây phối thành đoàn 232 (cùng với F5 và sư đoàn Phước Long). F9 tham gia đánh Biệt Khu Thủ Đô, hạ bộ tư lệnh và cũng vào Sài Gòn sớm nhất. Sau đó F9 trả về Quân đoàn 4 với đội hình các sư đoàn 65, 7, 9.
 
Suốt thời gian Chiến tranh Việt Nam, có trên 11 ngàn cán bộ chiến sĩ của Sư đoàn 9 đã hy sinh. Những anh hùng nổi tiếng của sư đoàn là [[Trừ Văn Thố]], [[Tạ Quang Tỷ]], [[Đoàn Hoàng Minh]], [[Nguyễn Đức Nghĩa]], v.v... Các vị chỉ huy nổi tiếng của Quân đội Nhân dân Việt Nam vốn là cán bộ F9 gồm Hoàng Cầm, [[Lê Văn Tưởng (tướng)|Lê Văn Tưởng]], [[Hoàng Thế Thiện]], Tạ Minh Khâm, [[Nguyễn Thới Bưng]], Võ văn Dần, [[Nguyễn Văn Thái]], [[Lê Văn Dũng]], [[Đào Lợi]], [[Nguyễn Năng Nguyễn]], [[Nguyễn Minh Chữ (tướng)|Nguyễn Minh Chữ]], [[Huỳnh Hồng Sơn (tướng)|Huỳnh Hồng Sơn]].
Dòng 23:
 
==== Q.761 ====
Gọi tắt là trung đoàn 1, đơn vị bộ binh chủ lực F9 và cũng là trung đoàn đầu tiên của Quân giải phóng miền nam. Tiền thân là các tiểu đoàn đồng khởi hình thành từ bộ đội huyện. Các tiểu đoàn 1,2,3 tổng hợp lại tháng 7/1961 (nên gọi là 7Q61Q761) thành trung đoàn hoàn chỉnh.
 
Sau chiến thắng Bình Giã cuối năm 1964, đơn vị mang tên "trung đoàn Bình Giã" trước khi về với F9
Dòng 31:
 
==== E3 ====
banBan đầu là đơntrung vịđoàn Q.7632-sư đoàn 4 QK9 thành lập ở miền tây nam bộ, sau chiến thắng Lộc Ninh mang tên "trung đoàn Lộc Ninh" Q.763 của F9. Cuối năm 1968, Q763 trở về lại miền tây, sau này trở về lại trung đoàn 32-sư của4. Trung đoàn Hoa Lư E95 thay thế, bổ sung đội hình F9 nhưng chủ yếu là tác chiến hiệp đồng với các đơn vị khác. Giữ nguyên biên chế đến nay.
 
cuối năm 1968 trung đoàn về lại miền tây nam bộ, trung đoàn 95 thay thế và cũng được gọi là trung đoàn 3
 
cùng với các lực lượng công pháo, phòng không, đặc công, trinh sát.