Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ khí phòng không tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chiến tranh thế giới II: chính tả, replaced: một vào → vào một using AWB
→‎Chiến tranh thế giới II: AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung,
Dòng 25:
Pháo lớn hơn được đặt trên các xe tải lớn hơn, nhưng cần phải có chân trợ lực cho xe tải khi pháo bắn. Một ngoại lệ cho việc này là [[Cannone da 90/53]] của Ý, nó có hiệu quả cao khi đặt trên xe tải, còn được gọi là "''autocannoni da 90/53''". 90/53 là một vũ khí đáng sợ, nổi bật trong vai trò chống tăng, nhưng chỉ có vài trăm xe được chế tạo tính đến năm 1943 khi hiệp ước đình chiến được ký.
 
Các quốc gia khác có xu hương đặt trên khung gầm xe tải. Bắt đầu từ năm 1941, người Anh phát triển một phương pháp "en portee" (trong phạm vi) đặt một pháo chống tăng trên một xe tải. Điều này là để ngăn vũ khí không bị hư hỏng khi hành quân đường dài qua các địa hình như sa mạc, sa mạc đá, và dự định chỉ là một phương pháp mang vũ khí, với pháo không nạp đạn. Tuy nhiên, kíp xe thường có xu hướng khai hỏa vũ khí từ xe của họ để cơ động tránh thương vong.<ref name="avalon">''[[Advanced Squad Leader]]'', [[Avalon Hill]]</ref>. Điều này chắc chắn có cảm hứng từ Morris C9/B của Anh (tên chính thức là "Carrier, SP, 4x4, 40 mm AA"), đây là một khẩu pháo phòng không Bofors 40&nbsp;mm đặt trên khung xe có nguồn gốc từ xe tải kéo pháo [[Morris C8|Morris "Quad"]].<ref name="avalon" /> Loại tương tự dựa trên xe tải 3-tấn, được chế tạo ở Anh, Canada và Úc, chúng cùng nhau hình thành nên các loại pháo phòng không tự hành nhiều nhất trong biên chế của Anh.<ref name="avalon" />
 
Quân đội Mỹ đã mang pháo phòng không [[Bofors 40 mm]] được xe tải kéo cùng với các khối đặt trên xe tải tập trung vào các tháp pháo cơ giới hóa. Các tháp pháo mang 4 khẩu súng máy.50&nbsp;inch (12,7&nbsp;mm), được thiết kế để điều chỉnh cùng ngắm vào một điểm khi máy bay địch xuất hiện ở độ cao thấp.