Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Bình (liệt sĩ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{otheruses → {{bài cùng tên using AWB
Dòng 21:
Tuy thất bại, nhưng đúng như Lê Bình đã dự liệu, trận đánh đã cổ vũ tinh thần cho những người tham gia kháng chiến, vang tiếng ra cả miền Bắc. Sau trận đánh, người dân Cần Thơ đã gọi chợ Cái Răng là chợ Lê Bình<ref>[http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=N0ZDQTA4MEQ&key=Li%E1%BB%87t+s%C4%A9+L%C3%AA+B%C3%ACnh&type=A0&stype=0 Lê Bình]</ref><ref>[http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=62883 Vang mãi một chiến công]</ref>. Tại Hà Nội, một tuyến phố là phố Charron được đổi tên là phố Lê Bình<ref>Năm 1946, sau khi người Pháp tái chiếm Hà Nội đã đổi tên lại thành phố Mai Hắc Đế.</ref>. Tên ông còn được đặt cho Trường Huấn luyện dân quân Trung ương. Ngày 4 tháng 5 năm 1959, Lê Bình và các đồng đội được chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tuyên dương Liệt sĩ.
 
Sau năm [[1975]], chính quyền đã cho lập bia kỷ niệm các chiến sĩ cảm tử ở chợ Cái Răng. Một đường phố và một phường tại quận Cái Răng được đặt theo tên ông. Tại quê hương ông, một con đường và một trường tiểuTrung họcHọc cơ sở tại [[Hà Tĩnh (thành phố)|thành phố Hà Tĩnh]] cũng được đặt tên Lê Bình. Thập niên [[1990]], Lê Bình được nhà nước Việt Nam truy phong danh hiệu [[Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân]].
 
==Chú thích==