Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thanh Vân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
1985 đến 1989 là sinh viên, Ủy viên Thường vụ BCH Đoàn trường Đại học Luật Hà Nội. Năm 1990, ông về công tác tại Văn phòng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước (sau đổi thành Văn phòng Quốc hội) và là chuyên viên Vụ Hoạt động Đại biểu dân cử (sau đổi thành Vụ Công tác đại biểu). Năm 2003, ông được bổ nhiệm làm Phó Vụ trưởng. Năm 2008, ông đảm nhiệm chức vụ Vụ trưởng, Giám đốc Trung tâm Thông tin khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đến năm 2010 được Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Tương đương Tổng cục trưởng). Năm 2011, ông trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XI tại thành phố Hải Phòng và giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội. Tháng 3/2014, theo Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng, ông được luân chuyển và chỉ định làm Phó Bí thư tỉnh ủy Hải Dương.
 
Ông Lê Thanh Vân là một trong những người đưa ra ý tưởng chất vấn trực tiếp để làm rạch ròi từng vấn đề trách nhiệm của các bên tại mỗi kỳ họp Quốc hội, cũng như việc bỏ phiếu tín nhiệm Đạicác biểuchức danh lãnh đạo thuộc sự giám sát của Quốc hội. Đặc biệt quan tâm đến chính
sách trọng dụng nhân tài nên, ngay khi mới vào Quốc hội, tại kỳ họp đầu tiên, ông đã đề xuất ý
kiến về việc ban hành Luật trọng dụng nhân tài, coi đó là "Chiếu cầu hiền" của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh hiện nay. Ông cho rằng, tài nguyên vật chất nếu cứ khai thác mãi sẽ hết, còn nhân tài là "nguyên khí quốc gia", nếu càng khai thác, sẽ càng thực bồi; trọng dụng nhân tài luôn được coi là chính sách ưu tiên hàng đầu của phép trị quốc. Ông cũng quan tâm đến cơ chế làm
kiến về Luật trọng dụng nhân tài. Ông cũng quan tâm đến cơ chế làm
luật, đưa ra ý kiến về việc thành lập Hội đồng Lập pháp (thay mặt Quốc
hội hoạt động quanh năm).Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, ông đã đề xuất việc thi tuyển