Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Mpemba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nguồn gốc: Alphama Tool, General fixes
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:07.7345014
Dòng 1:
'''Hiệu ứng Mpemba''' là một hiện tượng mà trong một điều kiện nhất định nào đó (đôi lúc xảy ra) - khi cùng làm lạnh, nước nóng có thể đóng băng nhanh hơn nước lạnh.
 
Tạp chí [[New Scientist]] khuyến nghị nên thí nghiệm với các mẫu nước ở 35&nbsp;°C (95&nbsp;°F) và 5&nbsp;°C (41&nbsp;°F) để tối đa hóa hiệu ứng.<ref>How to Fossilise Your Hamster: And Other Amazing Experiments For The Armchair Scientist, ISBN 1846680441</ref> (thực tế không phải luôn đạt được như vậy - trong các thí nghiệm hiệu ứng chỉ thể hiện trên một số mẫu thử - tùy thuộc vào những điều kiện nhất định mà đến nay chưa kiểm soát được)
 
== Nguồn gốc ==
Dòng 14:
Hiện tượng kỳ lạ này đã làm đau đầu giới khoa học trong nhiều năm. Các nhà vật lý học từng đưa ra nhiều giả thiết về hiệu ứng Mpemba (liên quan đến [[bay hơi|sự bay hơi]], [[sự đối lưu]], [[quá trình đóng tuyết]], [[sự làm chậm đôn]]g và các tạp [[chất hòa tan]]). Tuy nhiên các giải thích khác nhau đều không thuyết phục mọi người, bởi vì mặc dù các yếu tố trên đều có ảnh hưởng nhất định nhưng chưa đủ mạnh để gây nên hiệu ứng, cũng như chưa ai đưa ra được bằng chứng xác thực để chứng minh.
 
Ngày 29/03/2010 trên tạp chí [[New Scientist]] đã đăng một bài của James Bulangliqi, được cho là đã làm sáng tỏ được nguyên nhân của hiệu ứng này.<ref name="vietnamplus">{{chú thích web|url=http://www.vietnamplus.vn/Home/Vi-sao-nuoc-nong-dong-nhanh-hon-nuoc-lanh/20103/39568.vnplus|title=Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?|author=Ngọc Thúy|date =2010-03- ngày 30 tháng 3 năm 2010 |accessdate = ngày 4 tháng 4 năm 2010-04-04 |publisher=Vietnam+}}</ref>
 
Theo James Bulangliqi (Đại học [[State]], [[Thành phố New York|New York]], [[Hoa Kỳ|Mỹ]]), hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước. James Bulangliqi cho rằng, chính các tạp chất có trong nước mới là nhân tố then chốt dẫn tới tốc độ đóng băng nhanh của nước nóng.
Dòng 20:
Trong thời gian 10 năm liền, James Bulangliqi đã tiến hành hàng trăm thí nghiệm có liên quan đến hiệu ứng Mpemba. Cuối cùng, ông đã phát hiện chứng cứ chứng minh hiệu ứng Mpemba xuất phát từ hiện tượng [[supercool]] (làm chậm đông) bất ổn định.
 
James Bulangliqi đã tiến hành thí nghiệm đối với hai mẫu nước máy ở cùng nhiệt độ 20&nbsp;°C. Trước tiên ông bỏ mẫu nước vào trong ống nghiệm, sau đó đưa vào tủ lạnh để làm đông. Hỗn hợp ngẫu nhiên của tạp chất đã làm cho hai mẫu nước này có điểm đông khác nhau, trong đó có một mẫu có điểm đông cao hơn. Nếu như sự khác biệt này đủ lớn, thì hiệu ứng Mpemba sẽ xuất hiện.
 
James Bulangliqi lựa chọn mẫu nước có điểm đông tự nhiên cao hơn và tiến hành tăng nhiệt tới 80&nbsp;°C, mẫu nước còn lại chỉ tăng nhiệt bằng nhiệt độ trong nhà, sau đó lại đưa hai ống nghiệm vào tủ lạnh.
Ông James Bulangliqi cho biết, nếu như điểm đông của nước nóng cao tối thiểu 5&nbsp;°C, thì tốc độ đóng băng của nó sẽ nhanh hơn nhiều so với nước lạnh.
 
== Tham khảo==