Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Thi hành: AlphamaEditor
Frendit (thảo luận | đóng góp)
Dòng 127:
Luật "Người Cày Có Ruộng" không hề đụng chạm đến ruộng đất của tôn giáo nên ngay sau năm 1975, các tôn giáo còn sở hữu rất nhiều ruộng đất. [[Phật giáo]], [[Phật Giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]] và [[Cao Đài]] còn chiếm không đáng kể, nhưng đáng chú ý nhất là sự sở hữu lớn của các nhà thờ [[Thiên Chúa giáo|Thiên chúa giáo]]. Nhà thờ Cầu Ngang (huyện Tiểu Cần, Cửu Long) sở hữu 529 ha, nhà thờ Bãi Sang (huyện Càng Long, Cửu Long) sở hữu 432 ha, nhà thờ Bình Hạnh Đông (huyện Phú Tân, An Giang) sở hữu 570 ha. Ở tỉnh [[Long Châu Hà]] cũ, trong tổng số ruộng đất canh tác của tỉnh, tôn giáo chiếm 5% (7.848 ha) trong đó Thiên chúa giáo chiếm 7205 ha.<ref name="vovansen">Võ Văn Sen, ''Vấn đề ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam (1954 - 1995)'', nxb Tủ sách đại học tổng hợp Tp.HCM, 1995, page 109</ref>
 
===Đánh giá về cuộc cải cách lần 2===
Báo chí [[Hoa Kỳ]] hết lời ca ngợi chương trình "Người Cày Có Ruộng"; tờ ''[[Washington Evening Star]]'' gọi đó là "Tin tức tốt đẹp nhất đến từ Việt Nam kể từ khi kết thúc sự chiếm đóng của người Nhật."<ref name="vovansen" /> Còn tờ ''[[The New York Times]]'' cho rằng "Có lẽ đây là cuộc cải cách ruộng đất không cộng sản mang nhiều tham vọng và tiến bộ nhất của thể kỷ 20."<ref name="vovansen" />