Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngũ Phụng Tề Phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 39:
ông là cháu nội của cử nhân Phan Văn Thuật, một danh thần triều Nguyễn nổi tiếng trong lĩnh vực pháp luật; xuất sắc trong công tác xã hội, đến lị sở nào cũng được nhân dân cảm ân đức. (Năm 1865 ₫ang lúc giữ chức Biện lí bộ Hình thì ở Quảng Nam nhân dân bị nạn đói, ông Phan Văn Thuật  tâu xin vua Tự Đức phát hơn 30.000 phương gạo cứu giúp dân chúng Nhờ thế dân địa phương thoát được cảnh chết đói. Nhân dân tỉnh nhà rất cảm động trước ân đức của ông.) Xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, Phan Quang có 7 anh chị em ruột thì 4 anh em trai đều là danh sĩ: anh là tú tài Phan Xáng, em là tú tài Phan Ấm và cử nhân Phan Vĩnh.
 
Thuở nhỏ, ông rất thông minh, cùng với Trẩn Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Phạm Liệu, Nguyễn Đình Hiến vả Phan Chu Trinh là những học sinh xuất sắc của trường Đốc Quảng Nam. Năm Giáp Ngọ, trong kỳ thi Hương tại Thừa Thiên ông đỗ cử nhân thứ 3; cụ Hà Dình Nguyễn Thuật lúc bấy giờ ₫ã tậng ông câu ₫ối sau:
 
Thi lễ danh gia quế lãnh hương truyền khoa phổ cựu,
Dòng 55:
Ông làm quan nhiều nơi ở miền Trung. Năm 1901, ông bắt ₫ầu làm tri huyện Lệ Thủy, rồi Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Năm 1905, ông bị triệt hồi vì xung ₫ột với công sứ Pháp. Ông bất bình việc tăng thuế tại địa phương ông đang trị nhậm, địa phương mà đất đai cằn cỗi, dân tình khốn khổ, không tiền nộp thuế. Đến năm 1910, ông lại được phục chức đi làm giáo thọ Tuy An (Phú Yên) , lần lượt thăng lĩnh Án sát Bình Định, Thị Lang, Tham tri bộ Hình. Năm 1930 ông xin về hưu được phong hàm Lễ Bộ Thượng thư.
 
Sau khi về hưu, ông ₫ã vận ₫ộng triều ₫ình ₫ể lập lên trường tiểu học cho nhân dân trong huyện. Trường tiếu học Quế Sơn ra ₫ời năm 1937,là một trong những trường học hiếm hoi ở miền Trung lúc bấy giờ. Tự hào về ngôi trường này, tiến sĩ Phan Quang, đã có câu đối đắp ở cổng trường:
 
Nền Tây tự, cuộc Tây viên, bức vẽ thợ trời thêm cảnh tượng
Dòng 63:
Đối với người dân ₫ịa phương, tên tuổi ông còn gắn liền với sự ra ₫ời của một cái chợ ở huyện Phước Sơn, gọi là chợ Đàng. Ông ₫ã hiến đất cho làng để lập chợ làm nơi buôn bán hai bên ₫ường.
 
Nam 1939, ông mất tại quê nhà, thọ 67 tuổi. TácNgười phẩmbạn của ông,cụ doLương haiThúc cuộcKỳ chiến₫ã tranh tàn phá quê hương, nên không gìn giữ được. Ông chỉ còn ₫ể lại một ít bài thơ còn truyền miệng trong dân gian. Thơkhóc ông bìnhvới dị,câu nhẹ nhàng, như tiếng nói mộc mạc thường ngày. Như bài₫ối sau:
 
''Biên tịch cựu giao, hà thượng song ngư vô nhất tự''
 
''Bể hồi vãn sự, vân biên ngũ phụng dĩ tề phi.''
 
(Xa cách bạn xưa, tin cá mấy lời đều vắng cả/
 
Nhớ về chuyện cũ, vén mây năm phụng đã bay rồi)
 
Tác phẩm của ông, do hai cuộc chiến tranh tàn phá quê hương, nên không gìn giữ được. Ông chỉ còn ₫ể lại một ít bài thơ còn truyền miệng trong dân gian. Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng, như tiếng nói mộc mạc thường ngày. Như bài sau:
 
Thuyền ai một lá nhẹ như phao,