Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu hỏa”

phương tiện vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng nhiều toa tàu nối với nhau, di chuyển trên đường ray (đường sắt)
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 05:09, ngày 10 tháng 6 năm 2006

Tàu hoả là một loại phương tiện giao thông, chạy trên đường sắt dùng để vận chuyển người, trang thiết bị và các vật tư khác. Đây là một loại vận tải phổ biến và tương đối rẻ tiền.

Lịch sử

Phân loại

  • Tàu hàng;
  • Tàu khách;

Tàu hỏa ở Việt Nam

  • 1881 khởi công xây dựng đường sắt, hiện tại có 3 khổ đường: loại 1 m, 1,435 m và đường lồng cả loại 1 m và 1,435 m.
  • Tổng chiều dài 3.142,69 km, trong đó gồm 2.632 km đường sắt chính, 402,69 km đường ga và 107,95 km đường nhánh.
  • Phân bố tập trung ở phía bắc dài 1.120 km (từ Tây sang Đông) và chạy dọc đất nước theo hướng Bắc - Nam (dài cả tuyến nhánh khoảng 2.010 km từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh.
  • Trên đường sắt có 1.777 cái cầu với chiều dài 44.073 m.
  • Hầm đường sắt chủ yếu ở hai tuyến: Phía Nam trên tuyến đường Thống Nhất có 27 hầm với chiều dài 8.335 m, phía Bắc tuyến Hà Nội - Lạng Sơn có 8 hâm có chiều dài 3.133,4 m.
  • Cả nước có 15 tuyến chính:
    • Hà Nội - Sài Gòn: 1726,2 km
    • Gia Lâm - Hải Phòng: 95,7 km;
    • Hà Nội - Đồng Đăng: 163,3 km;
    • Yên Viên - Lào Cai: 285 km;
    • Đông Anh - Thái Nguyên: 54,7 km;
    • Kép - Lưu Xá: 56,7 km;
    • Kép - Hạ Long: 105 km;
    • Chí Linh - Phả Lại: 14,9 km;
    • Bác Hồng - Văn Điển: 49,2 km;
    • Mai Pha - Nam Dương: 29,6 km;
    • Cầu Giát - Nghĩa Đàn: 30 km;
    • Diêu Trì - Quy Nhơn: 10,8 km;
    • Đà Lạt - Trại Mát: 7,68 km;
    • Phủ Lý - Kiện Khê: 6,9 km;
    • Mường Mán - Phan Thiết: 12 km.

Bản mẫu:Link FA